Sự rạn nứt cỏc mối quan hệ trong hụn nhõn gia đỡnh

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 81 - 99)

Xó hội ngày càng phỏt triển, phõn cụng lao động ngày càng cao, con người khụng cũn đúng khung trong phạm vi văn minh làng xó nữa. Đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự phõn húa gia đỡnh. Trước đõy khi cũn tồn tại cơ chế lao động hợp tỏc xó tập trung, cỏc gia đỡnh sống chung với nhau trong một mỏi nhà hoặc sống gần nhau theo mụ hỡnh tứ đại đồng đường, hoặc tam đại đồng đường như gia đỡnh cụ đồ Khang ( Thời xa vắng), cả gia đỡnh con cỏi, cha mẹ trong một căn nhà như gia đỡnh ụng Đại ( Súng ở đỏy sụng)... Cuộc sống đổi thay, cỏc gia đỡnh lớn phõn chia thành những gia đỡnh nhỏ độc lập, bỡnh đẳng với nhau về quyền lợi kinh tế. Từng thành viờn trong gia đỡnh sống xa nhau về khụng gian hơn trước đõy.

Trong gia đỡnh ụng Bằng: Cần, Dư đi học đại học ở nước ngoài, Luận nay đõy mai đú theo nghề bỏo, Phượng cụng tỏc tận Hoàng Liờn Sơn mới chuyển về Hà Nội được một thời gian, chị Hoài lấy chồng về vung nụng thụn, Cừ đi bộ đội, sau đú đi học nước ngoài cuối cựng tị nạn ở Canađa, Lý lỳc lấy

vật tư ở Hải Phũng lỳc cụng tỏc ở tận miền Nam, Chỉ cú ụng Bằng và Đụng mới nghỉ hưu là ở nhà.

Trong Súng ở đỏy sụng: gia đỡnh ụng Đại chia thành nhiều gia đỡnh nhỏ: Anh cả và anh hai sau khi cói nhau đó dọn ra ở riờng, ụng ở với gia đỡnh anh ba, người anh lỏi tàu lờnh đờnh trờn biển thỏng ngày, người con dõu bận rộn tối ngày, mấy đứa chỏu mải mờ học hành. Nỳi và Sụng sống nay đõy mai đú. Biển lấy chồng rồi ra ở riờng.

Gia đỡnh bộ mọn của Mĩ Tiệp cũng cú sự xộ lẻ. Mĩ Tiệp cựng chồng sống dưới thị xó, cụ Tư Ràng, mẹ và chị Hoài, em gỏi Mỹ Út sống ở quờ, chị Mỹ Nghĩa ở trờn thị xó nhưng khỏ xa với em. Người anh trai đi chiến trường nhiều năm rồi cụng tỏc mói biờn giới Tõy Nam ớt khi cú mặt ở nhà.

Hầu hết cỏc gia đỡnh hiện đại đều là gia đỡnh hạt nhõn. Từ chỗ xa nhau về khụng gian địa lý cỏc thành viờn ớt cú dịp trũ chuyện tõm sự, dẫn đến sự thiếu đồng cảm, thấu hiểu nhau. Cỏc cặp vợ chồng nếu cú mõu thuẫn lục đục cói cọ, họ hàng người thõn ở xa khụng thể tỏc động vun vộn nhiều. Khi đại gia đỡnh biết chuyện thỡ hụn nhõn hai người đó rơi vào tỡnh cảnh khụng thể hàn gắn được.

2. 1. 3. 1. Mõu thuẫn thế hệ trong gia đỡnh

Gia đỡnh Việt Nam luụn giữ trong mỡnh sợi dõy ràng buộc giữa cỏc cỏ nhõn, thế hệ. Sự đụng đảo của dũng họ làm nờn truyền thống mỗi gia đỡnh làm chỗ dựa tin cậy cho mỗi thành viờn. Thụng thường thế hệ trước làm trụ cột, chỉ đường cho lớp con chỏu đi sau. Nhưng gia đỡnh truyền thống trong thời đại xó hội chuyển mỡnh, cỏc cỏ nhõn mang trong mỡnh những tư tưởng, cỏ tớnh khỏc nhau, sự cỏch biệt giữa cỏc thế hệ ngày càng lớn. Lớp cha ụng dần trở lờn cũ kĩ lạc hậu trong khi đú giới trẻ cần sự mới mẻ, tiến bộ. Mõu thuẫn giữa mới cũ, già trẻ xuất hiện khỏ lõu nhưng trong hoàn cảnh mới những mõu thuẫn thế hệ ngày càng nhiều trở thành vấn đề đỏng quan tõm trong gia đỡnh.

Xung đột đầu tiờn và rừ nột nhất là mõu thuẫn giữa thế hệ đi trước với lớp trẻ, một hệ quả tất yếu trong một xó hội cú sự chuyển mỡnh đổi khỏc từ thể chế chớnh trị đến ý thức hệ, tư duy, nhận thức cỏ nhõn. Sự nhận biết tầm nhỡn của cỏc thế hệ khỏc nhau nờn dẫn đến sự thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Thời xa vắng kể về thời kỡ như mới hụm qua thụi mà tưởng chừng như xa lắm rồi. Đại gia đỡnh này tuy tỏch riờng từng hộ nhưng cú mối gắn bú, ràng buộc mật thiết: một gia đỡnh nền nếp gia, một thụng tục cha truyền con nối từ mấy đời nay con cỏi khụng được quyền muốn sao được vậy và như thế là trỏi với phộp tắc gia phong [50, 13]. Vỡ vậy từ đõy mới nổi lờn mõu thuõn giữa hai thế hệ trong nhà. Cụ đồ với tư tưởng phong kiến gia trưởng cũ kĩ, lạc hậu đó gặp phải sự phản đối của con trai thứ khi ụng quyết định cưới vợ cho Sài. Là một cỏn bộ sớm thoỏt li ra xó hội học hỏi nhiều điều mới mẻ, anh Tớnh hiểu rừ hủ tục lạc hậu mà cha đang đặt lờn vai đứa em mỡnh. Tuy vậy chiều theo ý cha, ý chỳ, dự khụng đồng tỡnh anh vẫn phải chấp nhận hụn nhõn giữa Sài và Tuyết.

Người phản ứng gay gắt nhất trong chuyện này là Sài. Lờ Lựu thành cụng trong việc phờ phỏn sự lạc hậu, ấu trĩ của nạn tảo hụn và quan niệm mụn đăng hộ đối. Một người chồng mới 9 tuổi và người vợ khụng hơn là bao, cuộc hụn nhõn ấy chỉ là những trận cói vó, chửi bới thậm chớ đỏnh nhau của hai đứa trẻ con. Cả Sài, cả Tuyết đều khụng thay đổi được quyết định của người lớn đành chụn vựi cuộc đời mỡnh khụng tuổi thơ, khụng tỡnh yờu, khụng khỏt khao mơ ước của riờng mỡnh. Tuyết là phận con dõu, nụng nổi ớt học, cụ cam chịu, nhẫn nhịn cũn Sài anh phản đối gay gắt, quyết liệt. Cói vó bỏ đi khụng thành, Sài cú những hành động chống đối tự phỏt: đỏnh Tuyết trong lỳc gió ngụ chung, cói nhau rồi bỏ nhà đi. Sài khụng bao giờ đi chung đường, ngủ chung giường, ăn cựng mõm, ăn cựng mún với Tuyết. Gia đỡnh và người thõn

đó xếp đặt cuộc hụn nhõn của Sài và Tuyết, cũng chớnh họ là người can thiệp thụ bạo, ộp buộc Sài duy trỡ hạnh phỳc giả tạo đú vỡ anh là niềm tự hào của cả họ tộc. Chỳ Hà, em trai ụng đồ Khang dự khụng đồng tỡnh việc anh trai ộp buộc đụi trẻ, song ụng cũng khụng can đảm giỳp Sài ly hụn trước dư luận xó hội.

Mõu thuẫn với cha, chỳ và anh là thế hệ đi trước, mõu thuẫn cả với vợ, Sài quyết tõm nhập ngũ thực ra là để chạy trốn, để chống lại sự cứng rắn ộp buộc của chỳ, của anh và ly thõn với Tuyết. Thực ra mọi thành viờn trong gia đỡnh đều yờu mến, mong muốn Sài trưởng thành, nhưng giữa họ và anh khoảng cỏch về độ tuổi, tư tưởng và quan niệm sống là quỏ lớn. Hai thế hệ già trẻ khụng dung hũa được với nhau, mõu thuẫn ngấm ngầm hỡnh thành và phỏt triển. Cha, chỳ là những người thuộc thế hệ cũ đang dần lỗi thời đó đem tỡnh thương của mỡnh ỏp đặt lờn con cỏi tạo thành ỏp lực, gỏnh nặng khiến Sài khụng thể chống đối, cựa quậy được. Lo hộ người khỏc, yờu hộ người khỏc, ộp người khỏc yờu ghột như mỡnh, cả một thế hệ trước đó ỏp đặt tỡnh cảm lờn con cỏi quỏ nhiều. Sài từ cậu bộ ban đầu cũn chống đối, phản khỏng quyết liệt, dần trở nờn thụ động, nhu nhược, khụng dỏm tự quyết, chỉ ỷ nại, chờ đợi người khỏc. Sài như con rối cho cuộc đời giật dõy: Khụng sống chung được với vợ nhưng buộc phải yờu vợ thật sự mới được vào Đảng, phải là người chồng thực thụ thỡ con đường sự nghiệp mới rộng mở. Sài đó khất phục hoàn toàn, bất lực khụng bảo vệ được tỡnh yờu của mỡnh, anh đi B như sự chui luồn, chạy trốn với tất cả hụm qua, hụm nay và ngày mai mà tự bằng lũng với quyết định được coi là vụ cựng dũng cảm của mỡnh [50, 69].

Xung đột trong gia đỡnh Sài là xung đột giữa cỏc thế hệ già trẻ, lớn nhỏ, xung đột giữa một bờn là gia phong nghiờm ngặt, hủ tục lỗi thời với một bờn là những điều mới mẻ đang hỡnh thành nhưng chưa đủ sức lật đổ cỏi cũ xưa. Đến sau này khi cả ba con người chốo lỏi cho cỏi gia đỡnh ấy nhận ra sai lầm

của mỡnh thỡ Sài đó sống nửa cuộc đời như người bị đỏnh cắp tuổi trẻ, ước mơ và hạnh phỳc mất rồi. Lờ Lựu phờ phỏn sự lạc hậu, lỗi thời của tư tưởng phong kiến lỗi thời, qua đú đặt ra vấn đề mõu thuẫn thế hệ và cỏch thức giải quyết mõu thuẫn đú. Những cỏi xưa cũ thành truyền thống nếu đỳng đắn thỡ gỡn giữ, lưu truyền. Những hủ tục lạc hậu, nếp nghĩ phong kiến gia trưởng ộp buộc con em quỏ tàn nhẫn, quỏ phi lý thỡ khụng nờn tiếp tục tồn tại. Đồng thời tỏc giả thức tỉnh thế hệ sau cần cú trỏch nhiệm hơn với bản thõn mỡnh, dỏm đấu tranh với những điều sai trỏi của người đi trước.

Trong Súng ở đỏy sụng dường như tỏc giả chỉ tập trung vào hai thế hệ cha con, xung đột chủ yếu nổ ra giữa ụng Đại và Nỳi. Gia đỡnh ụng Đại sống tập trung trong một ngụi nhà, bờn trong vẻ bỡnh yờn phẳng lặng mà lối phố thầm ngưỡng mộ ấy là một thế giới hỗn tạp, xụ bồ nơi vợ cả, vợ bộ, con danh giỏ, con rơi con thừa cựng tồn tại. Ngay từ nhỏ Nỳi đó thấy bất cụng và ngang trỏi cho mẹ và những đứa em khi phải sống trong cảnh nửa đầy tớ, nửa con cỏi trong cỏi gia đỡnh cổ quỏi này. Nhà trờn nhà dưới chia ranh giới rừ ràng. Những đứa trẻ nhà dưới khụng bao giờ bộn mảng lờn nhà trờn, khụng bao giờ được cói lại người nhà trờn. Người cha hiện lờn như một ụng hoàng cú quyền sỏt phạt trong cỏi vương quốc do chớnh ụng dựng lờn. Sự phõn biệt đối xử của cha gieo vào lũng Nỳi nhiều uất ức. Khi cũn nhỏ nỗi sợ đũn roi, trỏch phạt dồn nộn từng ngày khiến anh nem nộp khụng dỏm gần gũi, thõn thiết bờn cha. Những ngày thỏng anh em Nỳi đi sơ tỏn, sự quan tõm của cha cũng chỉ là một lối ban phỏt tỡnh cảm cho vợ con như một thứ trỏch nhiệm buộc phải trả. Đến khi chịu nỗi đau đớn mất mẹ, thấy sự xa cỏch của người cha, Nỳi phải mũ mẫm kiếm ăn trờn đường đời. Những mệnh lệnh hà khắc của cha trước đõy làm Nỳi run rẩy, đễn bõy giờ khụng cú tỏc dụng với anh nữa. Tuổi trẻ bồng bột cộng với tớnh cỏch núng nẩy sự tủi phận, căm hờn tớch tụ bấy nay khiến anh chống đối lại cha. Cũn ụng Đại khụng thấy được tấm lũng của con cỏi,

khụng nhận thức được trỏch nhiệm làm cha của mỡnh chưa trũn mà chỉ mắng mỏ, quỏt thỏo, thậm chớ mạt sỏt phủ nhận con. Trong một gia đỡnh mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi là khụng thể khụng cú nhưng hai thế hệ của gia đỡnh này vốn xa cỏch nhau về tỡnh cảm, lại khụng cú sự cảm thụng lẫn nhau. Cha quỏ hà khắc, nghiệt ngó, con quỏ núng nẩy, nụng cạn dẫn đến mõu thuẫn khụng thể dung hũa. Mói về sau Nỳi cũn quay trở về nhà nhiều lần bằng lũng sỏm hối, nhưng cha anh khụng những khụng mở rộng vũng tay đoỏi thương chớnh mỏu mủ của mỡnh, mà cũn viết thư xin cho con đi tự. Người đọc hẳn sẽ nhớ mói hỡnh ảnh Nỳi lao mỡnh vào đờm mưa khi cha anh tàn nhẫn mắng chửi, đuổi anh ra khỏi nhà: hắn lao đi trong mưa sầm sập lỳc mười hai giờ đờm. Một đờm mà chắc chắn cả ụng và hắn cũn ghi nhớ nốt cuộc đời của mỗi người [51, 122].

Lờ Lựu đó đưa mõu thuẫn hai cha con Nỳi lờn đến đỉnh điểm. Đõy là xung đột mạnh mẽ giữa hai thế hệ một già một trẻ trong gia đỡnh vốn đó mang trong mỡnh hai luồng tư tưởng khỏc nhau của xó hội. Nếu mõu thuẫn thế hệ trong gia đỡnh ụng đồ Khang, ụng Bằng cũn dừng lại ở thỏi độ bao dung, yờu thương con chõn thành của những người cha, thỡ ụng Đại đến tận khi nhắm mắt vẫn cố chấp, khụng nhỡn nhận Nỳi. Người cha và con trai trong gia đỡnh ấy vừa đỏng thương vừa đỏng giận. Mõu thuẫn thế hệ cú thể dung hũa nhưng lũng tự tụn của cả hai đều quỏ cao, khụng ai chịu bước qua ranh giới mà mỡnh vạch sẵn, đến khi họ nhận ra sai lầm thỡ gia đỡnh đó tan vỡ khụng thể cứu vón được.

Sự tồn tại của nhiều thế hệ trong một gia đỡnh tạo nờn trong nhưng xung đột mang màu sắc khỏc nhau. Khụng chỉ cú thế hệ già - trẻ va chạm, nảy sinh mõu thuẫn, mà ngay trong anh chị em, những người khỏ gần nhau về độ tuổi cũng cú sự khỏc biệt. Ở khớa cạnh xung đột gia đỡnh trong cựng một thế

hệ, chỳng ta cần xem xột mức độ tỏc động của cựng một thời đại, một luồng tư tưởng đến cỏc cỏ nhõn khỏc nhau.

Trong gia đỡnh ụng Bằng ( Mựa lỏ rụng trong vườn), quan hệ giữa anh chị em vốn dĩ thuận hũa, tốt đẹp. Ngày Tết cổ truyền họ sum vầy bờn nhau đầm ấm, yờn vui và bỡnh dị. Chị Hoài dự đó đi bước nữa vẫn luụn luyến lưu gia đỡnh chồng cũ. Chớnh chị đó tõm sự với Lý: Cụ Lý ạ, tụi quý nhất gia đỡnh ta ở cỏi nghĩa, cỏi tỡnh [40, 109]. Nhưng cỏi vựng phẳng lặng ấy dần dần biến động. Ban đầu là những tõm sự của Lý với chị Hoài mang trong đú nhiều ganh ghột với cụ em dõu: Thử hỏi cỏi nhà này cú ai sướng bằng cụ Phượng khụng? Tự dưng được hưởng hết mọi thứ. Chuyển cụng tỏc về thành phố này, nhà cửa cú sẵn này. Nhẽ ra cỏi buồng là của em, em lấy để dành cho thằng Dư chứ. Lại cỏi ụng Luận trụng cú mẽ thế thụi chứ lương phúng viờn ăn nhằm gỡ. Khụng cú ụng cụ thỳi cho nay trăm này, mai trăm khỏc thỡ cú ối ra đấy mà ăn tiờu [40, 112]. Hai người phụ nữ ở cạnh nhau càng lõu càng phức tạp, dự rằng bản tớnh tốt đẹp thỡ họ cũng dần nảy sinh những suy bỡ, tị nạnh. Mõu thuẫn giữa hai chị em dõu Lý và Phượng ngày một lớn, chủ yếu do phớa Lý ngày càng lo lắng hơn về địa vị của mỡnh trong gia đỡnh. Phượng mất xe đạp khụng cú phương tiện đi làm. Đụng lo lắng cho em dõu. Ngay lập tức Lý nghĩ đến việc Luận mưu mụ chiếm cỏi xe mi pha của mỡnh. Đụng ăn cơm dưới nhà Phượng, Lý nghĩ ngay đến một mối quan hệ bất chớnh khi cụ vắng nhà. Khi thấy hai đứa con của Cừ xuất hiện ở nhà, Lý đựng đựng giận dữ nổi cơn tam bành với Đụng: ụng cũn ngu tới bao giờ mới thụi, đú là cỏi mưu mụ của thằng Luận và cụ em dõu quý húa của ụng đấy ụng ạ. Rồi nú cũn đưa con nú, đưa mẹ nú về đõy nữa kia. Đó mở mắt ra chưa. Con nặc nụ ghờ gớm thế. Hừ, cả vợ chồng thằng Cừ nữa, nú được phộp ai mà dỏm bước chõn vào cỏi nhà này [40, 251].

Khụng chỉ gõy sự với Đụng, tị nạnh ganh ghột với Phượng và vợ Cừ, Lý cũn cói nhau với em chồng: anh cú biết con vợ anh nú được chỗ chui ra chui vào là nhờ ở cỏi con quỷ sa tăng này khụng? Và con vợ anh đó ăn chỏo đỏ bỏt như thế nào khụng? Định chài ai, định chiếm đoạt cỏi gỡ [40, 255-256]. Luận khụng ngờ những lần bất đồng trước đõy lại thành cuộc cói vó ầm ỹ và người chị dõu anh thầm kớnh trọng lại trơ trỏo, ghờ gớm như vậy. Anh quờn hết cả sự điềm tĩnh thường ngày, chỉ cũn nỗi tức giận õm ỷ bật ra thành tiếng quỏt thỏo: Quỷ nú về ỏm cỏi nhà này rồi nờn giờ nú mới suy đồi đồn mạt thế này [40, 254]. Luận cay độc thụ lỗ đến mức gào vào mặt anh trai mỡnh: ễng là một kẻ vừa khụng biết thớch ứng, vừa nhu nhược. ễng mở mắt ra mà xem cỏi tổ ấm của ụng nú đó thành cỏi tổ quỷ chưa? [40, 257].

Họ đó từng rất yờu quý rất quan tõm đến nhau trong mối quan hệ anh chị em gắn bú, khăng khớt, thuận hũa. Vậy mà cựng với xó hội đổi thay, đời sống khú khăn, lũng ớch kỉ ganh ghột cỏ nhõn, sự hiếu thắng và tõm trạng hoang mang trước sự xỏo trộn của thời đại khiến mõu thuẫn gia đỡnh cứ thế

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 81 - 99)