Mỗi cỏ nhõn luụn ý thức hướng về cỏi thiện khỏt khao một hạnh phỳc gia đỡnh thực sự

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 135 - 139)

hạnh phỳc gia đỡnh thực sự

Gia đỡnh là đơn vị cuối cựng của xó hội, nú đồng nhất với toàn bộ lợi ớch chung của xó hội. Một xó hội muốn tồn tại, phỏt triển phải dựa vào sự ổn định của gia đỡnh. Thực ra do tỏc động mạnh mẽ của hoàn cảnh, quan hệ giữa cỏc thành viờn cú sự phõn húa sõu sắc, mối liờn hệ gia đỡnh lỏng lẻo dẫn đến xung đột, mõu thuẫn phỏ vỡ hạnh phỳc gia đỡnh. Xó hội hiện đại phỏt triển theo nhiều chiều hướng, lối sống mới hỡnh thành làm băng hoại những giỏ trị truyền thống nhưng khụng phải vỡ thế mà đó hết những điều tốt đẹp. Khi nền nhõn văn của dõn tộc cũn bền vững, cội nguồn đạo đức vẫn tồn tại thỡ con người vẫn cú thể hy vọng, tin tưởng vào sự chuyển húa của gia đỡnh theo chiều hướng tốt. Ma Văn Khỏng trong Mựa lỏ rụng trong vườn đó đề xuất khuynh hướng trở về quy tụ với gia đỡnh, gia tộc, gia đỡnh là nơi cố thủ bảo vệ phẩm giỏ. ễng Bằng luụn khuyờn bảo con chỏu: Phải giữ gỡn cỏc con ạ. Giữ gỡn từ những cỏi nho nhỏ vỡ từ những cỏi nho nhỏ cộng lại hợp thành văn húa, nền tảng đạo lý đấy [40, 60]. ễng muốn con cỏi dựa vào một nền tảng tinh thần bền vững để chống lại tất cả những cỏi xấu đang tàn phỏ cuộc sống: Ba mong cỏc con yờu thương nhau, lấy cỏi chớnh ngăn cỏi tà, theo gương ụng cha gỡn giữ và bồi bổ tinh hoa, truyền thống dõn tộc, phục vụ nhõn dõn và Tổ quốc

Do điều kiện hoàn cảnh xó hội cú bước chuyển lớn, cỏi xấu xa tồi tệ cso nguy cơ hỡnh thành, con người đứng trước lựa chọn: Trở nờn tốt đẹp và cú thể phải chịu sự khổ sở về vật chất hay là đểu giả, tàn bạo mà sống sung sướng về mặt vật chất [40, 63]. Quy tụ dưới mỏi ấm gia đỡnh, Ma Văn Khỏng chủ trương gia đỡnh phải là nơi khụng cú sự chi phối của đồng tiền, ở đú con người sống với nhau bằng những tỡnh cảm thật. Trong gia đỡnh, mỗi thành viờn là một cỏ tớnh, một cỏch sống khỏc nhau nhưng nếu họ cú ý thức hướng thiện, dỡu dắt, giỳp đỡ lẫn nhau sẽ dựng xõy nờn một tổ ấm thực sự. Cuộc hụn nhõn của Luận và Phượng là minh chứng cho những luận đề triết lớ của cuốn tiểu thuyết này. Hai con người ấy cựng sống chung một mỏi nhà với Đụng , Lý, cũng chịu tỏc động của hoàn cảnh xó hội lỳc bấy giờ nhưng họ khụng bị chi phối. Họ trở thành một cặp đụi hạnh phỳc, một hỡnh mẫu gia đỡnh lý tưởng: ở đõy chị dịu dàng ờm ỏi, bản năng nhõn từ, tinh tế bền bỉ, sõu kớn, anh thụng minh khỏch quan ý chớ duy ngó mạnh mẽ. Chị cụ thể hơn, anh trỡu tượng hơn, tạo nờn một mối liờn hệ bền vững hơn tới mức tỡnh trạnh tinh thần người này quyết định cuộc sống õm điệu người kia [40, 160].

Khỏc với lớp người như Luận, Phượng, tỡnh yờu đó qua thử thỏch của thời gian và cú chiều sõu lắng, Cần và Võn là đại diện cho thế hệ trẻ biết khỏt kha vươn lờn, vượt qua súng giú giữ vững lời ước hẹn. Võn từ kiờn quyết khụng theo sự xếp đặt của gia đỡnh ộp gả cụ cho một gia đỡnh giàu cú quyền thế, chấp nhận làm một cụng nhõn xớ nghiệp Nhuộm - giặt - là để giữ trọn lũng thủy chung với người mỡnh yờu. Cần là một chàng trai trẻ trung nhiệt huyết, anh hoàn toàn cú thể học thờm lờn nữa ở nước ngoài song lại quyết định về nước, trở thành một kĩ sư điện khớ hoỏ ở cụng trường thuỷ điện Sụng Đà cũng để trọn lời hẹn ước với Võn. Một tỡnh yờu tự do đến từ cả hai phớa hoàn toàn tự giỏc, sự say mờ trong sỏng, lành mạnh, hướng thiện. Tỡnh yờu này dự bỏo một cuộc hụn nhõn hạnh phỳc vững bền.

Khụng may mắn như Đụng, Luận và Cần, Nỳi sinh ra và lớn lờn trong một gia đỡnh đụng anh chị em song lại thiếu thốn tỡnh yờu thương ruột thịt. Anh cố gắng chăm ngoan, học hành đạt kết quả cao để được cha nhỡn nhận, để cha cú thể tự hào về những đứa con thứ cấp của mỡnh. Nỳi vỡ cuộc sống khốn khú mà lưu manh húa, trở thành một kẻ trộm cắp cướp giật, nhưng chưa bao giờ anh thụi ước ao về một gia đỡnh trọn vẹn bự đắp cho những gỡ tuổi thơ anh thiếu hụt. Về sống với Mai, Nỳi tưởng rằng cứ cú con với nhau thỡ đó thành một gia đỡnh. Thế nhưng súng giú cuộc đời vẫn đeo đuổi anh, khụng cho anh cơ hội thành một người cha tốt. Nỳi vào tự ra tội quỏ nhiều lần khiến cho những người thõn của anh cũng mệt mỏi, bạn bố, phố xúm cũng dần xa lỏnh. Gia đỡnh anh là người cha quỏ tuyệt tỡnh, tàn nhẫn, là những người anh dửng dưng vụ cảm. Họ khụng cũn là vũng tay chào đún anh trở về nữa. Chớnh những người anh gặp trong tự đó đưa anh về với cuộc sống lương thiện: cứ sống cú nghĩa cử cú nhõn tõm đi. ễng cụ khụng thương sẽ cú những tỡnh thương khỏc lớn hơn đem đến cho mỡnh [51, 341]. Đỳng là xó hội khụng đen tối như Nỳi tưởng, vẫn cú nhiều điều tốt đẹp đến với anh. Nỳi đó xỏc định được mục đớch sống của mỡnh phải vỡ con, vỡ những người thõn yờu, khụng thể đi lại con đường mà cha anh đó đi: Gần năm nay em đó thực sự hối cải quyết trớ tu luyện lại, cớ gỡ bõy giờ phớ phạm cụng sức của em dễ dàng thế. Cũn hai đứa con em? Cũn Hiền? Cũn em gỏi em? Cũn Hồng? Cũn bạn bố và chị Minh Vũ, anh Đụng, cũn bao nhiờu người ở quờ ở phố, ở làng trẻ mồ cụi

[51, 365]. Mặc dự là người tội lỗi lầm lạc nhưng Nỳi thiết tha hướng thiện và khao khỏt hạnh phỳc gia đỡnh đớch thực. Vỡ chớnh những nỗ lực đú mà cuộc đời anh đó được đền bự, đến nửa cuộc đời anh mới được là người đỳng với nghĩa của nú.

Gia đỡnh hiện đại với mặt trỏi là sự rạn nứt bờn trong những quan hệ ruột thịt, thõn tộc, là sự đổi thay của đạo đức nhõn cỏch cỏ nhõn nhưng tiềm

ẩn trong đú rất nhiều những giỏ trị đớch thực. Bờn cạnh những cỏ nhõn sống vị kỉ, thực dụng vẫn cú những người lặng lẽ vun đắp, dựng xõy gieo mầm sống bền bỉ cho hạnh phỳc gia đỡnh. Lóm trong tiểu thuyết Phố của Chu Lai tuy khụng đúng vai trũ là trung tõm của cõu chuyện nhưng cõu chuyện gia đỡnh của anh cũng đỏng để chỳng ta suy ngẫm. Cựng trở về từ cuộc chiến tranh, nếu Thảo Nam vất vả nghốo đúi nhưng ớt nhất hai vợ chồng cũn được sự giỳp đỡ của cha mẹ và cú một mỏi nhà che mưa che nắng. Lóm yờu và lập gia đỡnh khụng được sự chấp nhận của cha và anh chị. Anh người tay trắng ra đi, sống lăn lúc giữa những đường phố, vỉa hố. Hai vợ chồng và những đứa con khụng nghề nghiệp, khụng một mảnh đất dựng nhà, ngày đụng thỏng giỏ cũng chỉ một mảnh ni nụng căng lờn che sương giú. Cuộc sống của Lóm lo cho bản thõn đó khú khăn huống hồ lại đốo bũng thờm một người đàn bà và những đứa trẻ nheo nhúc. Nhưng anh là một người đàn ụng thực sự, sống cú trỏch nhiệm và yờu thương gia đỡnh. Đằng sau vẻ ngoài cục cằn, núng nẩy, sau những tiếng chửi mắng vợ là những trăn trở lo toan để tồn tại giữa đời. Rơi vào bước đường cựng khụng lối thoỏt nhưng chưa bao giờ Lóm nghĩ đến chuyện làm việc gỡ phạm phỏp kiếm sống. Anh là nhõn vật Chu Lai gửi gắm nhiều niềm tin và hy vọng về bản lĩnh, trớ tuệ của người lớnh trước súng giú cuộc đời. Con đường kiếm tỡm hạnh phỳc của anh gian truõn, trắc trở nhưng là con đường đỳng đắn, chõn chớnh. Hạnh phỳc anh cú được đổi bằng mồ hụi, nước mắt thậm chớ cả xương mỏu và mạng sống. Lũng yờu thương gia đỡnh, ý chớ quyết tõm và khỏt vọng hạnh phỳc chõn thành, mónh liệt đó thành sức mạnh tinh thần giỳp Lóm thành một người đàn ụng thành đạt.

Trong tỏc phẩm của mỡnh Trung Trung Đỉnh chỳ ý thể hiện sự hướng thiện của con người qua khai thỏc vẻ đẹp tõm hồn bỡnh lặng, bỏ mặc bon chen của cuộc sống hiện đại. Những người phụ nữ trong khu tập thể nhà binh (Tiễn biệt những ngày buồn) là những người vợ người mẹ đảm đang sống õm thầm,

lặng lẽ, hy sinh cho chồng và con. Họ chấp nhận cuộc sống giản dị, thiếu thốn, khụng kờu ca, đũi hỏi. Võn (vợ Luõn) hay vợ Ron đều là những người đàn bà chất phỏc hiền hậu, chăm chỉ. Nhịp sống của họ vẫn đều đặn, nhịp nhàng với những cụng việc đồng ỏng, cơ quan, chợ bỳa, bếp nỳc. Họ tin và yờu chồng mỡnh ngay cả khi những người đàn ụng ấy khụng lo toan được cuộc sống đầy đủ cho cả gia đỡnh. Trung Trung Đỉnh tin vào tỡnh cảm gia đỡnh của con người, vào những khỏt khao hạnh phỳc hụn nhõn chớnh đỏng sẽ đem lại cho họ một cuộc sống tốt đẹp, đỳng nghĩa hơn.

Cỏc tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh đều đề xuất hướng giải quyết xung đột trong tỏc phẩm bằng cỏch thức tỉnh ý thức của mỗi người hướng họ tới những giỏ trị chõn thiện mĩ. Đọc những tỏc phẩm này người đọc thấy đằng sau những nhức nhối, day dứt, những mảng tối của cuộc đời là cảm giỏc được gột rửa, được nõng đỡ tõm hồn, thấy những tia hy vọng và niềm tin vào tương lai phớa trước của gia đỡnh Việt.

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w