Nhõn vật những đứa con

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 170 - 175)

Một đặc điểm chung của cỏc sỏng tỏc viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh là hầu hết cỏc tỏc giả chỳ trọng miờu tả những xung đột, mõu thuẫn xảy ra giữa người vợ, người chồng và thế giới nhõn vật chủ yếu là người lớn. Hỡnh ảnh những đứa con trong cỏc tỏc phẩm xuất hiện rất ớt hoặc khụng đúng vai trũ trung tõm.

3.1.3.1. Hỡnh tượng những đứa con hư

Là một đứa con trong gia đỡnh ụng Bằng, Cừ khụng xuất hiện trực tiếp mà chỉ giỏn tiếp qua lời kể và qua bức thư anh gửi lại cha khi đó tha hương cầu thực. Cừ cũng là một hũn ngọc trong gia đỡnh ụng Bằng. Sinh ra trong sự dạy bảo nghiờm khắc của cha, yờu chiều của mẹ, lớn lờn cựng những anh em khỏc trong nhà, Cừ lại cú một số phận bờn ngoài những chuẩn mực chung ấy. Cừ vốn là kẻ: trong người cú sẵn mầm hư hỏng. Anh đại diện cho những người: coi tất cả những chuẩn mực đạo đức là giả trỏ, vụ bổ, vụ lý, coi tất cả cỏc quan hệ tỡnh cảm thiờng liờng với Tổ quốc gia đỡnh bố mẹ, anh, chị em đều vụ nghĩa. Cừ sa ngó chủ yếu do sự thiếu cụng bằng trong một gia đỡnh mà tất cả đó thành quy phạm. Anh oỏn trỏch cha khi cố duy trỡ một nền nếp cổ

hủ từ những điều nhỏ nhặt nhất. Anh phỏt ngỏn lờn vỡ những cõu chuyện về quỏ khứ trước bữa ăn mà ụng Bằng hay kể. Kốm theo đú là đủ thứ lời răn dạy lờ thờ rắc rối: Cầm bỏt phải thanh tao. Gắp thức ăn mà đỳt tỏm ngay vào mồm là thụ lỗ. Hết cơm, ụm cỏi bỏt khụng, chờ mẹ và xong, ngước lờn, nhỏ nhẻ với vẻ van nài: "Con xin mẹ bỏt cơm ạ". Và khi đưa cả hai bàn tay kớnh cẩn nhận bỏt cơm thỡ khụng được quờn "Con cảm ơn mẹ ạ". Đầu bữa, cuối bữa, mời và vụ phộp cơm thỡ mới thật là lờ thờ, rắc rối làm sao…[40, 218].

Sự sa ngó của Cừ một phần do sự giỏo dục quỏ nghiờm khắc, cổ hủ của gia đỡnh ụng Bằng nhưng phần lớn chớnh từ tư tưởng và nhận thức của anh. Ma Văn Khỏng muốn dựng hỡnh ảnh Cừ để thể hiện một hiện tượng trong xó hội con người nổi loạn muốn tung hờ tất cả, phủ định mọi chuẩn mực truyền thống.

3.1.3.2. Những đứa con là nạn nhõn của bi kịch gia đỡnh

Trong hầu hết cỏc tiểu thuyết sau 1975 viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh cỏc tỏc giả ớt nhắc đến trẻ con, hoặc nếu cú xuất hiện thỡ cũng rất mờ nhạt. Một thế giới chỉ toàn người lớn với những lo toan vật chất, bon chen, giành giật khiến mõu thuẫn gia đỡnh nhiều khi bị đẩy lờn căng thẳng, dữ dội.

Cỏc cặp vợ chồng trong những tỏc phẩm hầu hết tuổi đời cũn rất trẻ, những đứa con đầu lũng vừa là niềm hạnh phỳc cũng là một nỗi lo của những người cha, người mẹ. Chỳng tụi quan tõm tới hỡnh ảnh những đứa con xuất hiện như nạn nhõn của bi kịch hụn nhõn - gia đỡnh, chỳng chớnh là những mảnh vỡ của người lớn. Trong Thời xa vắng, Tiễn biệt những ngày buồn hay

Súng ở đỏy sụng, những đứa trẻ đều ở độ tuổi cũn đang ẵm ngửa đó phải chứng kiến cảnh ngộ đau lũng, ngang trỏi trong gia đỡnh. Xương bế con đi khi vừa sinh được vài thỏng. Đứa bộ chưa kịp bập bẹ tiếng gọi cha đó phải chịu cảnh cha mẹ chia lỡa. Uyển - con gỏi của Nỳi khi được vài tuần tuổi khỏt sữa thiếu hơi ấm của mẹ đó lả đi vỡ đúi và sốt. Nỳi bọc con trong ỏo mưa đội mưa

đội nắng đi tỡm Mai, mong cho con khụng phải chịu cảnh sống thiếu thốn tỡnh mẫu tử. Nhưng ngay từ thuở lọt lũng ấy cụ bộ đó bị mẹ chối từ thẳng thừng. Tuổi thơ của cụ bộ sống bất ổn trong cảnh thiếu thốn, đúi khỏt và cảnh trốn chạy của người cha coi trộm cắp là nghề. Khi Nỳi vào tự Uyển về sống với họ hàng ở quờ. Cụ bộ sỏu tuổi: ngoài việc rửa bỏt, quột nhà, nhặt rau ra nú chưa làm được những việc người lớn [51, 253] nhớ bố, nú sụt sựi khúc vụng ở đầu ngừ, ở cầu ao chỏn rồi len lộn vào nằm... [51, 253]. Khi họ hành khụng đủ sức cưu mang nữa, cụ bộ được dắt đến trại cải tạo của bố. Uyển là một cụ bộ tội nghiệp và đỏng thương từ khi mới sinh. Cú lẽ hiểu được cảnh ngộ của mỡnh, cụ bộ tha thiết van nài mọi người cho ở lại trong trại để được gần bố. Một đứa trẻ tỏm tuổi mà gầy cũm ốm yếu như đứa trẻ lờn bốn sống trong mụi trường trại cải tạo, cụ bộ đó bị tiờm nhiễm những thúi xấu vào lời ăn tiếng núi và nhận thức. May mắn cho Uyển những tấm lũng nhõn hậu trong đời cũn rất nhiều, cỏn bộ quản giỏo của trại đó nuụi dạy cụ bộ thành người đợi chờ ngày Nỳi hết hạn ra tự để cha con đoàn tụ. Cú lẽ chưa cú người cha nào số phận bất hạnh như Nỳi và cũng chưa cú đứa con nào sống khốn khổ, tội nghiệp như Uyển. Hỡnh ảnh cụ bộ nhỏ bộ, cụi cỳt và đơn độc cả khi cha mẹ và người thõn cú rất nhiều khụng khỏi người đọc buồn bó và xút thương.

Trong Mựa lỏ rụng trong vườn, những đứa trẻ ớt xuất hiện. Dư người chỏu trai lớn trong nhà khụng hề xuất hiện chỉ được nhắc đến qua một vài lời núi của Đụng, Lý. Vỡ đứa con là cầu nối duy nhất của vợ chồng Đụng Lý khụng cú mặt ở nhà nờn khi hai người xảy ra mõu thuẫn khụng cú ai xoa dịu và hũa giải. Hai đứa trẻ Quõn anh và Quõn em con trai của Cừ với cụ thợ dệt chiếu chỉ cú mặt ở nhà ụng Bằng một thời gian ngắn. Những trũ nghịch ngợm của chỳng khiến người lớn càng rối ren và mệt mỏi hơn.

Trong Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ, Hoạt - con gỏi Tự chứng kiến cuộc sống gia đỡnh mỡnh ngày một nặng nề và xa cỏch. Nú thấy mẹ đay

nghiến cha, thấy thương cho bố nhưng khụng thể làm gỡ được. Mới mười một tuổi đầu đầu mà cụ bộ sống trong nhà lặng lẽ, suy nghĩ như một người từng trưởng thành: mặt khuụn trong mớ túc đen rậm, cắt ngắn, ngước hai con mắt trầm buồn... [39, 30]. Khi cha mẹ mõu thuẫn, cói cọ, những đứa con là người ở giữa phải chịu nghịch cảnh thật đỏng thương.

May mắn hơn Hoạt, Niờn Thảo cụ con gỏi của Thảo và Nam cú một tuổi thơ được cả cha và mẹ yờu thương. Cụ bộ bẩy tuổi: dỏng dấp giống cha, mặt mày thanh thoỏt giống mẹ và cú hai con mắt nhỡn bụi bụi, lỳ lỳ giống như cỏi nhỡn của hầu hết những đứa trẻ sinh ra trong phố lớnh này [42, 10]. Ba năm xa mẹ sống với cha, cụ bộ đó khúc hết nước mắt mong mẹ trở về. Khi Thảo về cũng là lỳc căn nhà nhỏ bộ được xõy lại thành biệt thự. Niờn Thảo chưa được hưởng hết những ngày gần mẹ thỡ đó trở thành một đứa trẻ mồ cụi. Nhỡn hỡnh ảnh cụ bộ vào cuối tỏc phẩm thật xút xa tội nghiệp: Bộ Niờn Thảo ăn mặc nhếch nhỏc, túc tai xừa xượi đang đứng ỳp mặt vào tường, đụi vai gầy mảnh như chim sẻ run lờn từng chặp. [42, 334]. Lỗi lầm của người lớn để cho trẻ thơ phải gỏnh chịu thật tàn nhẫn biết bao: Chưa từng thấy một đứa bộ lờn mười nào lại cú cỏi tiếng khúc xộ ruột xộ gan như thế [42, 35].

Khi gia đỡnh tan vỡ, cha mẹ li dị, nỗi bất hạnh nhất đổ lờn đầu những đứa trer vụ tội. Mĩ Tiệp dự quyết định bỏ Tuyờn là đỳng đắn nhưng hai đứa con Thu Thi và Vĩnh Chuyờn cú lẽ mói mói sống trong sự mất mỏt, thiếu hụt tỡnh cảm, hơi ấm của gia đỡnh. Người cha dự lạnh lựng, vụ tõm đến đõu nhưng sống trong một gia đỡnh khuyết thiếu, khụng đứa trẻ nào cú thể cú hạnh phỳc. Một điểm chưa được nhuần nhị trong Gia đỡnh bộ mọn là việc miờu tả tõm lý của những đứa con Tiệp. Cả hai, đặc biệt là Thu Thi dường như chỉ là cỏi búng của Tiệp, sự phõn thõn của Tiệp. Núi cỏch khỏc, tỏc giả xõy dựng hỡnh ảnh Thu Thi như một mún quà để vỗ về an ủi Tiệp hơn là một đứa trẻ cú tõm lý thực, cú cỏ tớnh riờng. Tiệp đơn phương từ bỏ gia đỡnh - Thu Thi ủng hộ.

Tiệp trốn bỳa rừu dư luận và gia tộc-Thi về phe mẹ. Tiệp yờu Đớnh, Thi nghiễm nhiờn gọi người đàn ụng chưa gặp mặt ấy là ba rồi cựng mẹ thương nhớ, đợi chờ ngúng trụng. Nhận được lỏ thư người đàn bà xa lạ tố cỏo Đớnh nú lập tức kết tội kẻ chọc gậy bỏnh xe. Một đứa trẻ dự lớn khụn đến mấy cũng khụng thể thuần tớnh, ngoan hiền và dễ dàng chấp nhận sự đổ vỡ và mối quan hệ phức tạp của người lớn hơn vậy.

Vĩnh Chuyờn cũng thế. Một cậu bộ chưa vỡ giọng, đúi cơm cũn chạy về khúc với mẹ vậy mà biết dựng khổ nhục kế để được ba chia cho ngụi nhà tập thể. Cỏi miệng vừa mếu ngắn mếu dài của cậu ngay lập tức đó đưa ra một bài toỏn khiến người lớn phải rựng mỡnh: Chuyờn đõu cú như hai, phải biết nhịn nhục để được cỏi lớn chớ Hai [56, 274]. Dường như sự đổ vỡ từ người lớn đó in dấu sõu đậm trong tõm hồn Thu Thi và Vĩnh Chuyờn. Những suy nghĩ, hành động của những đứa trẻ này chờnh lệch khỏ lớn với lứa tuổi của chỳng.

Nhõn vật là hỡnh thức của văn học để phản ỏnh hiện thực vỡ vậy trong tỏc phẩm của mỡnh, cỏc nhà văn tập trung miờu tả thế giới nhõn vật trờn mọi phương diện để phỏt biểu những suy tư, chiờm nghiệm của mỡnh về đời sống núi chung và vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh núi riờng. Cỏc tỏc giả đều xõy dựng những cặp nhõn vật đối lập nhau trong tỏc phẩm của mỡnh. Đối lập thế hệ giữa cỏi mới và cũ: ụng Bằng - Cừ ( Mựa lỏ rụng trong vườn), ụng đồ Khang - Sài(

Thời xa vắng), ụng Đại - Nỳi ( Súng ở đỏy sụng), cụ Tư - Tiệp ( Gia đỡnh bộ mọn). Đối lập xung khắc về tớnh cỏch của vợ chồng: Đụng - Lý ( Mựa lỏ rụng trong vườn), Sài - Tuyết, Sài - Chõu ( Thời xa vắng), Tự - Xuyến ( Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ), Thảo - Nam ( Phố), Mai - Nỳi ( Súng ở đỏy sụng), Sương - Xoay ( Súng ở đỏy sụng)... Cỏc cặp nhõn vật đối lập này làm tỡnh tiết truyện phỏt triển, đẩy mõu thuẫn lờn cao đũi hỏi được giải quyết qua đú thể hiện ý nghĩa của tỏc phẩm.

Hỡnh ảnh những đứa con trong gia đỡnh hiện ra vừa là người chứng kiến, vừa là nạn nhõn cho sự đổ vỡ. Chỳng là những sinh mạng bộ nhỏ tội nghiệp dự cha mẹ chia tay vỡ lý do gỡ thỡ tuổi thơ của chỳng cũng khụng cũn yờn ổn, tương lai của chỳng cũng sẽ bị ỏm ảnh bởi nỗi đau tan vỡ, chia lỡa. Cỏc tỏc giả muốn giúng lờn hồi chuụng cảnh tỉnh những bậc làm cha làm mẹ trước khi quyết định chia tay hay tạo ra mõu thuẫn, xung đột trong gia đỡnh hóy nghĩ đến tõm tư tỡnh cảm của những đứa con thay vỡ chạy theo tớnh cỏch cỏ nhõn vị kỉ của mỡnh: Cỏc người hóy cứ yờu nha say đắm và mờ mẩn nhau rồi lại cắn xe nhau như chú mốo đi. Tất cả đều là quyền của cỏc người. Nhưng đừng kẻ nào dó man tạo ra những đứa trẻ để lại trỳt lờn cơ thể bộ bỏng ngõy thơ của nú những tội lỗi sinh ra từ lũng ớch kỉ khụng cựng của cỏc người! [51, 337].

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 170 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w