Mỗi thành viờn trong gia đỡnh đấu tranh để giữ gỡn hạnh phỳc đớch thực

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 139 - 144)

đớch thực

Cựng với sự đổi thay của xó hội hiện đại, con người khụng cũn gũ mỡnh trong những lễ giỏo khắt khe, kỡm hóm giới hạn mỡnh. Việc dũng cảm đấu tranh giành lấy hạnh phỳc đớch thực, xõy dựng một mỏi ấm bỡnh yờn là yờu cầu hoàn toàn chõn chớnh.

Nhõn vật nữ trong tiểu thuyết của Dạ Ngõn là minh chứng điển hỡnh cho hướng giải quyết những mõu thuẫn và xung đột gia đỡnh. Sau những thất vọng từ chớnh người chồng của mỡnh, Tiệp đó tự tỡm lấy cho mỡnh một tỡnh yờu đớch thực với Đớnh. Cụ phải trải qua biết bao rào cản của gia tộc, của đoàn thể và từ chớnh vợ con của Đớnh ngoài Bắc. Cừ trong Mựa lỏ rụng trong vườn khụng những phản bội gia đỡnh mà cũn phản bội tổ quốc mắc những lỗi lầm nghiờm trọng hơn nhiều nhưng vẫn được cha và anh chị thứ tha. Tội lỗi

của Tiệp chớnh là vỡ cụ đó tỡm thấy tỡnh yờu và giỏm đấu tranh cho tỡnh yờu đến cựng. Cụ khụng phải là người vụ trỏch nhiệm với gia đỡnh, càng khụng phải một người mẹ khụng thương yờu con. Trong cụ khỏt khao yờu thương quỏ mónh liệt, cụ vẫn hướng đến một tỡnh cảm trong sỏng, lạnh mạnh, đường hoàng. Hành trỡnh của Tiệp trong hơn mười một năm chỉ vỡ muốn tỡnh yờu của mỡnh là chớnh danh. Một nữ văn sĩ luụn hướng tới vẻ đẹp tõm hồn, hướng tới tỡnh yờu thương, khỏt khao cống hiến cho đời bằng tài năng của mỡnh như Tiệp sao cú thể tồn tại bờn người chồng tầm thường, tham vọng quyền lực như Tuyờn? Chị đó từ bỏ tổ ấm giả tạo ấy để đến vơi Đớnh, xõy đắp nờn một gia đỡnh bộ mọn cho chớnh mỡnh. Dạ Ngõn để cho nhõn vật của mỡnh tự đấu tranh thoỏt khỏi khuụn khổ chật hẹp của, ức chế của gia đỡnh để tỡm lấy cuộc sống mới. Dĩ nhiờn tỏc giả khụng cổ xỳy cho sự ngoại tỡnh hay tỡnh trạng li dị, mà bà chỉ đưa ra một chõn lý, một quan niệm mới trong hụn nhõn, gia đỡnh: Hụn nhõn khụng tỡnh yờu là hụn nhõn khụng hạnh phỳc, sớm muộn gỡ cũng đổ vỡ, và con người trong đời: trỏi tim mỡnh nhất thiết phải biết đến một tỡnh yờu đớch thực là như thế nào![56, 69]. í tưởng Dạ Ngõn gửi gắm trong tỡnh yờu của Tiệp và Đớnh là hạnh phỳc khụng phải tự nhiờn mà cú, khụng dành cho những người thụ động ngồi chờ ban phỏt. Hạnh phỳc chỉ cú được trong quỏ trỡnh tỡm kiếm và đấu tranh từng cỏ nhõn.

Cũng một mạch viết về sự tự ý thức, đấu tranh để giành hạnh phỳc cho cỏ nhõn, Lờ Lựu đặt nhõn vật của mỡnh trong hoàn cảnh giao thời của xó hội. Giang Minh Sài sống nửa cuộc đời của mỡnh với những thứ người khỏc yờu, người khỏc muốn. Anh sống cả tuổi thơ của mỡnh trong sự giả tạo: cuộc sống ban ngày cho mọi người và cuộc sống ban đờm là thật với mỡnh. Những phản ứng đấu tranh bột phỏt của Sài khi nhỏ chỉ dừng ở mức độ cói nhau, đỏnh mắng và khinh ghột Tuyết. Anh chưa dỏm chống lại cả một hệ thống tư duy phong kiến lạc hậu và bộ mỏy cơ quan đoàn thể cồng kềnh lỳc bấy giờ. Lớn

lờn chỳt nữa khi tham gia chiến đấu, anh lại thành một cỏ nhõn nhỏ bộ trước sức mạnh của quõn đội, của thúi quan liờu, ỏp đặt. Sài khụng yờu Tuyết mà vẫn cú con với vợ để đủ yờu cầu được kết nạp Đảng. Sự khụi hài vụ lý này là giọt nước làm tràn ly khiến Hương - người con gỏi Sài yờu thương suốt quóng đời tuổi trẻ đó phải bỏ đi lấy chồng. Sài đó nhu nhược, hốn kộm đỏnh mất tỡnh yờu của chớnh mỡnh chỉ vỡ sự nhỏt sợ khụng biết đấu tranh, khụng giỏm chống lại cỏi sai cỏi cũ kĩ, lạc hậu của gia tộc. Nửa cuộc đời sau dự Sài cú được giải thoỏt khỏi cuộc hụn nhõn bắt buộc anh vẫn tiếp tục rơi vào bi kịch do chớnh anh gõy ra. Là một người chồng trong gia đỡnh anh chỉ biết lo toan, gỏnh vỏc, răm rắp nghe vợ mà khụng hề đưa ra ý kiến của cỏ nhõn mỡnh. Tỡnh yờu thương với Chõu chưa đủ, chớnh thỏi độ bạc nhược, chịu đựng của Sài khiến Chõu coi thường, rẻ rỳm chồng. Đến nửa sau cuộc đời, hai lần kết hụn, Sài vẫn là một người đàn ụng tay trắng về làng. Sài cũng giống như Tự trong

Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ ( Ma Văn Khỏng) sống thụ động, nhẫn nhịn đến mức nhu nhược, khụng dỏm lờn tiếng đấu tranh giành và giữ lấy tổ ấm. Hai tỏc phẩm là bài học cảnh tỉnh cho những con người sống chỉ biết thụ động khụng vươn lờn, khụng biết giành lấy hạnh phỳc chớnh đỏng cho bản thõn mỡnh. Nỗi bất hạnh của Sài, Tự chớnh là bi kịch chung cho cả một thế hệ trong một thời đại gần đõy thụi nhưng người ta đó muốn chụn vựi nú vào thời xa vắng.

Cựng với sự đổi thay của nhịp sống mới, quan niệm của con người về cỏi đẹp trong tỡnh yờu hụn nhõn, gia đỡnh cũng cú phần “thoỏng” hơn. Người phụ nữ khụng nhất thiết phải chung thủy kiểu cam chịu mới đỏng được tụn trọng, được ngợi ca. Những người mẹ, người chị, người em trong gia đỡnh Mĩ Tiệp (Gia đỡnh bộ mọn) đó sống cả cuộc đời trong bốn bức tường chật hẹp với nỗi đau gúa bụa của biết bao thế hệ. Họ chụn vựi tuổi thanh xuõn của mỡnh, sống nhạt nhẽo bằng phẳng đến nhàm chỏn. Khi thấy người con, em của mỡnh

sống nhiệt huyết, tỏo bạo, họ đó khụng hiểu và cảm thụng được cho đú là một điều xỳc phạm tới danh dự gia đỡnh. Nhõn vật chị Hoài trong Mựa lỏ rụng trong vườn cú một số phận cũng đỏng thương. Chị lấy chồng từ khi cũn trẻ, và gúa bụa khi chưa kịp cú với anh cả Tường một mặt con nào. Song chị đó được sự thương yờu bao dung của gia đỡnh chồng, cú nghị lực sống vươn lờn để dựng xõy một hạnh phỳc mới. Ở chị người đọc yờu quý, trõn trọng những khỏt khao hạnh phỳc chõn thành và tỡnh nghĩa thủy chung son sắt chị dành cho cả hai gia đỡnh mới và cũ của mỡnh.

Trong tiểu thuyết của Ma Văn Khỏng, Lờ Lựu, Trung Trung Đỉnh và Chu Lai cũng đề xuất hướng giải quyết những bi kịch hụn - nhõn gia đỡnh bằng việc con người cỏ nhõn cần biết nắm bắt cơ hội đấu tranh vỡ hạnh phỳc của chớnh mỡnh. Nỳi, Lóm, hay Xoay... là những người chồng luụn đối mặt với nỗi lo toan ỏo cơm, vật chất cho gia đỡnh trong khi cuộc sống thỡ khốn cựng, vợ con lại khụng thể sẻ chia, giỳp sức. Họ vừa phải xoay sở với cuộc sống vừa đấu tranh với chớnh mỡnh để tỡm ra con đường đỳng đắn lốo lỏi con thuyền hạnh phỳc của mỡnh cập bến bờ bỡnh yờn. Cuộc hụn nhõn của mỗi cặp vợ chồng cú thể cú những lỳc lung lay, rạn vỡ nhưng người đọc tin rằng hạnh phỳc sẽ thực sự mỉm cười với những ai dỏm yờu thương, dỏm chủ động, kiờn nhẫn đấu tranh đến cựng để giành và giữ nú cho mỡnh.

Tiểu kết:

Giải quyết những vấn đề hụn nhõn gia đỡnh trong xó hội khụng phải là nhiệm vụ trực tiếp của cỏc nhà văn. Song với chức năng của văn học và trỏch nhiệm của người cầm bỳt cỏc tỏc giả đó phản ỏnh chõn thực và rừ nột về đời sống hụn nhõn gia đỡnh người Việt, đem đến cho độc giả một bức tranh đa diện về những bi kịch, mõu thuẫn, và nguy cơ tan vỡ hụn nhõn gia đỡnh hiện đại. Mặc dự bức tranh ấy cũn tồn tại nhiều mảng tối, nhiều mặt trỏi song cỏc tỏc giả vẫn gửi gắm trong đú những niềm tin và hy vọng về những giỏ trị tốt

đẹp của gia đỡnh Việt Nam. Hướng giải quyết vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh trong cỏc tỏc phẩm cú khỏc nhau nhưng đõy là những khuynh hướng dự bỏo cú ý nghĩa to lớn thể hiện tinh thần mạnh dạn và ý thức đắp xõy của mỗi nhà văn với cuộc sống cũn bao ngổn ngang biến động này!

CHƯƠNG 3

NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ HễN NHÂN - GIA ĐèNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 139 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w