Gia đỡnh là cỏi nụi nuụi dưỡng tõm hồn con ngườ

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 127 - 129)

Gia đỡnh Việt Nam từ khi hỡnh thành đến nay luụn là mụi trường tốt đẹp để nuụi dưỡng tõm hồn con người. Gia đỡnh hiện đại với những mảng tối của riờng mỡnh như: lối sống vị kỉ chạy theo đồng tiền, sự rạn nứt cỏc mối

quan hệ gia tộc, vấn đề ngoại tỡnh trong hụn nhõn... nhưng vẫn lưu giữ trong đú những giỏ trị tinh thần bền vững.

Mỗi cỏ nhõn chỳng ta đều thuộc về một quờ hương, một gia tộc cụ thể, sống và gắn bú suốt đời, chịu ảnh hưởng từ chớnh những người thõn yờu trong gia đỡnh ấy. Gia đỡnh thỏa món mọi nhu cầu của con người từ khi lọt lũng đến khi nhắm mắt xuụi tay. Gia đỡnh là nơi đầu tiờn con người lớn lờn, tỡnh cảm ruột thịt là điều kiện tốt nhất giỏo dục trẻ em theo khuụn mẫu đạo đức mà khụng một hỡnh thức giỏo dục nào cú thể thay thế được. Những đứa trẻ lớn lờn bằng sự yờu thương dạy bảo của người cha, người mẹ, đến khi đủ sức đi bằng đụi chõn của mỡnh, họ sẽ tiếp tục trở thành nhõn tố quan trọng, lực lượng sản xuất chớnh gúp phần phỏt triển xó hội.

Dự cựng sinh sống dưới cựng một mỏi nhà hay phõn tỏn thành nhiều hộ nhỏ lẻ, người Việt Nam vẫn cú mối quan hệ, ràng buộc vững chắc với gia tộc. Sự dỡu dắt ủng hộ của thế hệ đi trước sẽ là điều kiện thuận lợi cho lớp con chỏu mau chúng trưởng thành. Trải từ đời tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ, mỗi thế hệ lại để lại giỏ trị đạo đức tinh thần, thiờng liờng cho đời sau. Gia đỡnh chớnh là nơi lưu giữ những truyền thống quý bỏu trong đạo lý của dõn tộc: Ba ngày Tết, gia đỡnh ụng Bằng gần như là một khối đơn nhất. Ngày mồng một, họ ở nhà đún khỏch. Ngày mồng hai, tất cả kộo về làng. Thuần phong mĩ tục hội tụ mọi người trong một cảm quan nhất quỏn "Mồng một thỡ ở nhà cha. Mồng hai nhà mẹ, mồng ba nhà thầy", ngày mồng ba, ụng Bằng, Đụng, Luận đến thăm cỏc thầy giỏo cũ của mỡnh(... ) Và ngày mồng ba, ụng già bảy nhăm tuổi khộp nộp như một chỳ học trũ nhỏ cựng bạn đồng khoa đến thăm ụng thầy đó gần chớn chục tuổi, cung kớnh chỳc Tết thầy, xin thầy mấy chữ làm kỉ vật [40, 100]. Với mối quan hệ họ hàng, huyết thống đời này qua đời khỏc, người Việt Nam tạo cho mỡnh thúi quen sống cú tụn ti trật tự kớnh trờn nhường dưới, khoan hũa, nhõn ỏi, thủy chung: Lấy sự bỡnh ổn, cõn bằng làm căn bản, dựng

thiện tõm để đối xử, bằng sự giỳp ớch cho đời để hiện diện. Con cỏi được nuụi dưỡng trong tinh thần luụn tu rốn bổn phận, thực bất cầu bóo, cư bất cầu an, coi trọng đạo lớ, rời xa phự phiếm coi trọng đạo lớ, rời xa phự phiếm, kết hợp đạo đức cộng sản và tinh hoa của cha ụng. Gặp khi trắc trở thỡ kiờn trỡ, nhẫn nại, khụng nao nỳng ngó lũng... [40, 55].

Một gia đỡnh hài hũa, ờm ấm sẽ cho cỏ nhõn nhận thức tốt, hướng cho con cỏi họ con đường đi đỳng đắn nhất. Chớnh vỡ vậy dự trải qua nhiều những đổi thay biến cố của thời cuộc, nhiều nguy cơ tan vỡ, rạn nứt, gia đỡnh Việt Nam vẫn giữ vai trũ khụng thể thay thế trong việc nuụi dưỡng tõn hồn con người.

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 127 - 129)