Sự tỏc động của hoàn cảnh xó hội vào đời sống hụn nhõn gia đỡnh

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 56 - 81)

Như vậy, qua 7 tỏc phẩm, cỏc tỏc giả lần lượt dựng lờn những mụ hỡnh khỏc nhau của gia đỡnh Việt Nam qua cỏc thời kỡ. Sự phong phỳ đa dạng của mỗi hoàn cảnh, mỗi số phận giỳp cho chỳng ta thấy được muụn mặt của đời sống hụn nhõn, gia đỡnh. Chớnh điều này giỳp người đọc thấy được tiếng núi đa thanh của văn học về vấn đề đang là mối quan tõm lớn của xó hội hiện nay: hụn nhõn - gia đỡnh và những bi kịch của đời sống hụn nhõn - gia đỡnh.

2. 1. 2. Sự tỏc động của hoàn cảnh xó hội vào đời sống hụn nhõn - giađỡnh đỡnh

2. 1. 2. 1. Chiến tranh và bi kịch của con người thời hậu chiến

Văn học thời kỡ hậu chiến của bất kỡ dõn tộc nào cũng cú sự thay đổi tư duy nghệ thuật, nhận thức lại, kiểm chứng lại những thay đổi lớn lao của con người và xó hội do chiến tranh gõy ra.

Dõn tộc Việt Nam trải qua hơn 80 năm đau thương, bom đạn. Mỗi xúm làng, mỗi gia đỡnh khụng chỉ cống hiến cho đất nước vật chất, của cải mà chiến thắng vĩ đại của dõn tộc cũn là sự sẻ chia mỏu xương của từng cỏ nhõn, thành viờn trong gia đỡnh. Cú thể núi đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam là nguồn mạch phong phỳ nhất trải dài theo lịch sử dựng nước, giữ nước của dõn tộc. Trong chiến tranh, cỏc nhà văn miờu tả khụng khớ hào hựng, khớ thế sục sụi của chiến trường, dựng lờn những tượng đài anh hựng mang hào khớ sử thi hựng trỏng. Sau 1975 dũng văn học về người lớnh chưa bao giờ đứt đoạn. Cỏc tỏc giả tiếp cận nhõn vật, đề tài ở phương diện đời thường với những sự thật của chiến tranh.

Trong những năm thỏng chiến tranh, con người hy sinh hạnh phỳc cỏ nhõn, chiến đấu giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. Văn học sau 1975, khi viết về hiện thực thời hậu chiến, đa số cỏc nhà văn quan tõm đến nỗi đau in hằn trong những gia đỡnh thiếu vắng búng dỏng người đàn ụng. Dạ Ngõn trong tỏc phẩm của mỡnh hay dựng lờn những gia đỡnh tồn tại ở dạng khuyết cỏc thành viờn, đặc biệt là những người đàn ụng: người cha, người chồng, người anh... Gia đỡnh Mỹ Tiệp là một minh chứng đớn đau cho tội ỏc chiến tranh: Vũng võy của nàng là những bà gúa, cụ gúa, mỏ gúa, chị gúa, cụ em ỳt cũng gúa

[56, 22]. Những người con hy sinh vỡ đất nước là niềm vinh dự, tự hào cho những thành viờn cũn lại, nhưng dẫu sao sự ra đi của họ để lại một lỗ hổng khụng nhỏ trong cuộc sống mỗi gia đỡnh. Gia đỡnh của Mỹ Tiệp toỏt lờn sự lạnh lẽo, cụ đơn vụ cựng. Thiếu đi người chồng, người cha, một gia đỡnh khụng thể là mỏi ấm thực sự.

Nhà văn Ma Văn Khỏng lại khai thỏc sự tỏc động của chiến tranh trờn một khớa cạnh khỏc. Cũng là vấn đề người đàn ụng ra đi khụng trở lại sau chiến tranh nhưng nhõn vật ụng Bằng trong Mựa lỏ rụng trong vườn đó vun vộn cho cụ con dõu trưởng của mỡnh một hạnh phỳc mới sau khi con trai mỡnh đó hy sinh ngoài chiến trường. Chiến tranh đó qua đi với những mất mỏt và cả ỏnh hào quang của nú, nhưng con người hụm nay vẫn phải sống tiếp. Chị Hoài dự đó cú một điểm tựa mới trong cuộc sống, một gia đỡnh mới để lo toan ở quờ, nhưng những ngày lễ tết, chị vẫn khụng quờn những người thõn trong gia đỡnh chồng cũ. Mối chõn tỡnh của chị đó trở thành sức mạnh tinh thần cho những thành viờn cũn lại vững tin hơn vào đạo lý làm người trong thời kỡ xó hội nhiều rối ren, thay đổi.

Bi kịch của chiến tranh khụng chỉ diễn ra với những nhà khụng cú đàn ụng mà ngay cả với những gia đỡnh may mắn cú được người trở về vẫn tồn tại những tàn dư, dấu vết phỏ hoại hạnh phỳc của họ.

Bom đạn đó ngừng rơi trờn mảnh đất này hơn 30 năm, những đau thương mất mỏt hy sinh của toàn dõn tộc đang dần dần được hàn gắn, xoa dịu. Những con người bước ra từ cuộc chiến đấu chưa kịp rũ sạch bộ quõn phục bỏm đầy bựn đất và bụi khúi đạn bom đó phải qua bao gian nan, vất vả khụng kộm để giữ gỡn bản lĩnh quõn nhõn của mỡnh. Trở về với gia đỡnh, giữa cuộc sống bon chen, họ vẫn cú thể bị đỏnh gục ngay cả khi chiến tranh đó lựi vào dĩ vóng.

Đọc Thời xa vắng hiện thực chiến tranh được Lờ Lựu soi chiếu ở cả bề sõu lẫn bề rộng. Giang Minh Sài là một nhõn vật đặc biệt, anh đó sống qua cả hai thời kỡ của đất nước với hai cuộc đời bờn trong một số phận. Nửa đời trước anh gũ mỡnh lại trong cuộc hụn nhõn với người vợ khụng tỡnh yờu, khụng cú sự cảm thụng chỉ là sự căm ghột, ấm ức ngấm ngầm mà khụng thể dứt bỏ. Sài lựa theo dư luận mà đi theo ý mỡnh, sống khụng cú bản sắc cỏ tớnh khụng cú mục đớch, khụng vươn lờn phấn đấu. Con người anh trước khi nhập ngũ thụ động, mờ nhạt, yếu đuối và nhu nhược. Anh làm theo tất cả những gỡ người khỏc núi, nhờ cha, chỳ và anh nghĩ hộ, làm hộ, sống hộ, thậm chớ cả việc xin nhập ngũ của Sài cũng khụng đặt Tổ quốc lờn hàng đầu. Trốn chạy vào mụi trường quõn đội Sài là người chờnh vờnh giữa thực và mơ. Bi kịch của Sài là anh tự ý thức được sự gũ ộp, bú buộc của cuộn hụn nhõn giữa anh với Tuyết nhưng càm cảm thấy vụ lý, muốn chống đối anh lại càng khụng thể thoỏt ra khỏi tỡnh cảnh bế tắc ấy.

Cả một thời đại trước người ta mang chiến tranh ra làm thước đo giỏ trị con người. Sài trở về từ cuộc chiến đó quỏ hónh diện, ngất ngõy với chiến thắng, ngủ quờn trong hào quang quỏ khứ mà quờn đi cỏch hũa nhập với hiện tại. Vỡ vậy cuộc hụn nhõn thứ hai của anh Sài lại một lần nữa đỏnh mất mỡnh, khụng khẳng định được giỏ trị của bản thõn. Với bản tớnh của người nụng dõn hiền lành, Sài quen sự sai bảo của người khỏc. Sự nhỳn nhường võng lời của

anh lại trở thành nịnh nọt, khỳm nỳm, cỏi mộc mạc chõn chất trở thành quờ kệch, dốt nỏt. Từ một người học hành tớch cực, một cỏn bộ tiềm năng để phỏt triển, Sài thu mỡnh lại chấp nhận giặt giũ, chợ bỳa, cơm nước chăm con, phục vụ vợ. Vầng hào quang anh mang từ cuộc chiến nay đó tắt. Chõu coi thường, khinh rẻ miệt thị tất cả mọi nỗ lực của chồng, trong mắt cụ anh chỉ là: thằng nhà quờ thụ kệch, dốt nỏt đủ mọi thứ. Sài thoỏt khỏi cơn mờ này, lại rơi vào giấc mộng khỏc. Anh như người khỏch bộ hành đang kiệt sức trờn con đường kiếm tỡm giấc mơ hạnh phỳc. Nửa cuộc đời đầu anh sống với người phụ nữ anh khinh ghột từ đầu tới chõn. Cuộc hụn nhõn thứ hai, Sài phải gồng mỡnh lờn để duy trỡ cuộc sống gia đỡnh với người phụ nữ coi thường, khinh thị anh. Người lớnh cú thể lành lặn bước ra từ cuộc chiến nhưng lại cú thể gục ngó ngay trờn mảnh đất khụng bom đạn. Anh đó mất đi hạnh phỳc gia đỡnh, mất cả vợ và đứa con bấy lõu anh nõng niu, bế ẵm. Tay trắng trở về sống trong sự đựm bọc của làng xúm lỏng giềng xưa, Sài đó trở thành một cỏi búng mất hết nghị lực và ý chớ vươn lờn.

Cú thể núi xung đột gia đỡnh Sài là điều tất yếu trỏnh khỏi do cuộc hụn nhõn khụng xuất phỏt từ tỡnh yờu. Bờn cạnh nguyờn nhõn sự chờnh lệch cỏ tớnh, cỏch sống của hai vợ chồng Sài, điều Lờ Lựu muốn đề cập, thể hiện là số phận con người Việt Nam thời hậu chiến. ễng khụng đi sõu miờu tả chiến tranh mà hướng về vấn đề con người và số phận cỏ nhõn để thấy được hậu quả, dư õm dai dẳng của cuộc chiến. Thời đại đau thương và anh dũng của toàn dõn tộc đó xuất hiện biết bao tượng đài anh hựng mang tầm vúc sử thi. Nhưng đến khi thời cuộc chuyển vần, mọi giỏ trị đều được nhỡn nhận lại, người lớnh khụng thay đổi cỏch sống để thớch ứng mà cứ chỡm sõu vào ảo tưởng của một thời xa vắng, họ sẽ trở nờn lạc lừng, tụt hậu và thất bại.

Khụng chỉ gia đỡnh Sài tan vỡ vỡ nguyờn do này, Xoay trong Tiễn biệt những ngày buồn (Trung Trung Đỉnh) cũng rơi vào bi kịch tương tự vậy.

Xoay là một nhà văn trưởng thành trong quõn đội. Thời gian trong quõn ngũ, anh cũng sống, chiến đấu và cầm bỳt như bao đồng đội khỏc. Những ngày đầu khi hũa bỡnh lập lại, hạnh phỳc đến với anh dung dị và bỡnh yờn. Cuộc sống vợ chồng anh chật vật, thiếu thốn vỡ nỗi lo cơm ỏo gạo tiền. Những ngày Sương chưa đi làm, lo toan thường nhật cuốn Xoay xa dời nghiệp cầm bỳt. Từ một quõn nhõn đầy nhiệt huyết, đầy mơ ước hoài bóo cống hiến, anh dần trở thành người đàn ụng bận rộn với những lo toan tẹp nhẹp, xoay sở lao động chõn tay duy trỡ cuộc sống gia đỡnh. Xoay từng mơ về một cuốn sỏch tỏi hiện những thỏng năm chiến đấu để tưởng nhớ đồng đội của anh. Hàng đờm trỏi tim anh vẫn thụi thỳc phải cầm bỳt. Ngay cả trong những giấc mơ cũng khụng yờn lành vỡ những day dứt, dằn vặt. Xoay sống cuộc sống của cả hiện tại và quỏ khứ. Hiện tại là sự đối mặt với cơ quan đoàn thể, với những người trong khu nhà binh xiờu vẹo, xập xệ cựng với những toan tớnh vụn vặt hàng ngày. Quỏ khứ tồn tại ở anh là những lời trỏch múc, những vết thương, sự hy sinh của đồng đội, những tiếng bom đạn chỏt chỳa trong cơn mơ. Cả hai thỏi cực tồn tại trong một con người, dồn nộn lờn vai Xoay khiến anh ra sức gồng mỡnh lờn chống đỡ. Quyết định hy sinh sự nghiệp để đổi lấy hạnh phỳc gia đỡnh của Xoay đó khụng mang lại kết quả như anh mong đợi. Sương là một người vợ vụ tư, dễ dói, lại ỷ nại quỏ nhiều vào chồng. Một tổ ấm thực sự cần sự vun đắp của cả vợ lẫn chồng, nhưng Sương khụng chỉ yếu về thể chất mà bón lĩnh của cụ cũng chẳng vững vàng. Xoay đó đỏnh mất vợ, đỏnh mất hạnh phỳc bản thõn ngay cả khi anh là người tớch cực dựng xõy, hàn gắn cuộc hụn nhõn. Từ một người chiến sĩ khụng lựi bước trong chiến tranh, Xoay đó tưởng rằng hạnh phỳc gia đỡnh sẽ thành động lực để phấn đấu trong hiện thực mới. Nhưng chớnh những vun vặt nhỏ nhoi của cuộc sống lại đỏnh bại sự kiờn cường, cứng cỏi trong anh. Xoay chỏn trường bỏ đi, quay lại chiến trường xưa để tỡm lại kỉ niệm cũ hay đõy là thỏi độ chỏn nản buụng xuụi và trốn chạy?

Xoay là hỡnh ảnh điển hỡnh cho người lớnh thời bỡnh vẫn mang trong mỡnh hồi ức chiến tranh, kộm nhạy bộn với thời cuộc nờn nhanh chúng rơi vào bi kịch lạc thời, thất thế.

Cuộc sống hiện đại đổi thay chúng vỏnh, con người mói giữ suy nghĩ, nếp sống của ngày hụm qua đó là một lẽ khụng tự nhiờn. Người lớnh nhỡn đời giản đơn, khụng linh hoạt, đầy thụ động, quỏ tự tin vào khả năng của mỡnh mà để mất thời gian đó qua. Đến khi nhỡn lại, họ trở nờn lạc lừng, bỡ ngỡ, khụng đủ khụn ngoan để vượt qua thử thỏch của thời đại. Là một nhà văn quõn đội cú những thỏng năm binh nghiệp vào sinh ra tử nơi chiến trường, Chu Lai hiểu rừ bi kịch của người lớnh khi trở về với đời thường. Với sự mở rộng đề tài khỏm phỏ những khớa cạnh mới của xó hội Việt Nam buổi giao thời, phố đó tỏi hiện thành cụng bức tranh hiện thực với cả hai gam màu sỏng - tối. Khụng sử dụng kết cấu hoành trỏng mang màu sắc sử thi, khụng gian Phố chỉ dừng lại ở khu phố nhà binh dài ước chừng một ngàn hai trăm thước [42, 8] nhưng hội tụ ở đõy toàn vẹn và sinh động đời sống hiện thực.

Ở khu phố nhỏ bộ này bờn trong cỏi vỏ bỡnh yờn thường thấy là cuộc sống lo toan chật vật của những cảnh ngộ khỏc nhau từ vợ chồng Thảo - Nam trong căn tập thể chật chội, đến vợ chồng Lóm vất vưởng khụng mỏi nhà che mưa nắng, hay gia đỡnh ụng tướng về hưu nay mở cửa hàng cà phờ giải khỏt... Nếu chiến tranh là chất tẩy mạnh để con người bộc lộ hết những can trường, quả cảm thỡ đời sống thường ngày với những bon chen, lừa lọc đến trắng trợn lại đẩy con người đến tận cựng thiện - ỏc, tốt đẹp - xấu xa. Chu Lai khụng dừng lại ở phẩm chất anh hựng cỏch mạng của người Việt Nam trong chiến tranh mà tỏc giả đi sõu khỏm phỏ tõm hồn con người trong thời hậu chiến.

Mối tỡnh Thảo - Nam là cõu chuyện tỡnh yờu đẹp đẽ trong sỏng khụng toan tớnh trong những năm chiến đấu gian khổ. Cuộc hụn nhõn ấy sẽ cú một cỏi kết cú hậu nếu xó hội khụng cú sự thay đổi cơ chế thị trường, khụng cú

việc Thảo đi xuất khẩu lao động. Là một người lớnh, một bỏc sĩ quõn y, Thảo chủ động xin nghỉ việc ra nước ngoài lăn lộn kiếm sống. Yờu thương chồng con, giàu đức hy sinh, cụ nhận về mỡnh trỏch nhiệm trốo lỏi con thuyền hạnh phỳc gia đỡnh đến một bến bờ mới ấm no, đầy đủ hơn.

Phẩm chất cứng cỏi, tốt đẹp của người lớnh khiến cụ vững vàng khụng sa ngó trong suốt ba năm, xa chồng, con. Trở về nguyờn vẹn bờn Nam nhưng tõm hồn Thảo đó khụng cũn như xưa. Giữa vũng tay bao bọc yờu thương của người thõn, cụ luụn khỏt khao hướng về một người đàn ụng khỏc. Bi kịch của Thảo là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh tỡm đường đi cho thớch ứng với sự chuyển đổi của thời cuộc: sự trở dạ này số phận con người cú thể tốt lờn song cũng cú thể xấu đi nhưng khụng thể khụng thay đổi.

Sau cuộc chiến cỏch nhỡn cỏch nghĩ của con người dần phải đổi thay. Họ bỏ qua những tự ti, cao ngạo, những sĩ diện cỏ nhõn để nhẫn nhịn kiếm từng đồng mưu sinh cho gia đỡnh. Sống giữa thời kỡ cơ chế thị trường, Nam là người tốt bụng, hiền lành, giản đơn, tỏch mỡnh ra khỏi vũng xoỏy vật chất đảo điờn. Nam đau đớn xút xa vỡ để vợ ra nước ngoài bỏn sức lao động. Nhưng quanh anh, ngay trước mắt anh những con người nhở bộ ở phố nhà binh vẫn đang lăn lộn từng ngày với miếng cơm manh ỏo. Đú là vị tướng về hưu bỏn hàng giải khỏt với vợ ngày ngày phải nghe đỏm thanh niờn ăn núi tục tĩu, bỗ bó ngay trong nhà mỡnh. Là bà giỏo sư đại học xin nghỉ khụng lương hàng đờm ngồi bỏn nước chố. Vợ chồng Lóm xuất ngũ khụng nghề nghiệp, khụng nhà cửa vất vưởng, lăn lúc trong búng đờm vỉa hố khu phố... Chu Lai đưa vào trang viết của mỡnh bức tranh hiện thực đời sống cựng những bỡnh diện mới, cỏch đỏnh giỏ mới khỏc với chuẩn mực truyền thống. Chu Lai khắc cảnh ngộ của Thảo - Nam khắc họa người lớnh ở quóng đời thứ hai của họ - quóng đời sau chiến tranh. Ra khỏi mụi trường chiến đấu, Nam mang trờn mỡnh những bệnh tật từ rừng, chức vụ mới, cụng việc mới hoàn toàn xa lạ với anh: Những

người lớnh đi từ trong rừng ra lỳc cũn nhuốm màu khúi sỳng, họ chỉ thạo cú một nghề là đỏnh giặc. Khụng ai trong số họ chuẩn bị cho mỡnh hành trang cần thiết để bước vào cuộc sống đời thường, nờn họ va đõu vỡ đấy.

Dấu ấn của thời đại mới in hằn trờn từng nếp nhà vậy nhưng Nam để nú chảy trụi đi ngay trước mắt. Trong chiến tranh anh được coi là con cỏ kỡnh trờn mọi khỳc sụng trọng điểm. Đến ngày hũa bỡnh cuộc sống khụng giản đơn như thế. Trước hoàn cảnh khú khăn anh chỉ nghĩ đến chuyện cắt giảm chi

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 56 - 81)