Giọng điệu suy tư, triết lý, chiờm nghiệm

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 184 - 187)

Đa số cỏc tiểu thuyết của Ma Văn Khỏng luụn cú giọng suy tư bựi ngựi xen lẫn với đắng cay chua xút. Ngũi bỳt của ụng luụn soi tỡm, đào sõu và tõm hồn con người, từ đú phỏt hiện ra những tõm tư, tỡnh cảm, phẩm chất của từng

cỏ nhõn. Mựa lỏ rụng trong vườnĐỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ đều viết về đời sống đụ thị hậu chiến, giọng điệu văn phong Ma Văn Khỏng là nỗi niềm trăn trở trước những bước ngoặt, chuyển mỡnh của cỏ nhõn và xó hội.

Trong sỏng tỏc của mỡnh, khụng ớt lần tỏc giả chiờm nghiệm trực tiếp hoặc giỏn tiếp dựng lời nhõn vật bầy tỏ suy tư, triết lý của mỡnh. Trong cỏc cuộc trũ chuyện với ụng Bằng, Đụng hay nhõn vật khỏc, Luận luụn đưa ra những lời nhận xột sõu xa, ý vị về cuộc sống và con người lỳc bấy giờ. Khi Lý thay đổi cú chiều hướng đi xuống, Luận cú sự soi xột, cảm thụng: Anh vốn cú thiện cảm với người chị dõu này, chị sống khụng đơn giản, pha trộn ở chị cả vẻ đẹp sắc sảo của giới tớnh lẫn những nột thụ kệch phàm trần do thiếu hụt một cơ tầng văn hoỏ căn bản, và như vậy là cú thể cảm thụng, chấp nhận được

[40, 255]. Luận chỉ ra sự đi xuống của Lý nguyờn nhõn chớnh từ Đụng: Lý rất đỏng được ngợi khen, và về cơ bản, chị khụng phải là người xấu [40, 282]. Gia đỡnh ấy sẽ khụng tan vỡ nếu: Đụng cú bản lĩnh hơn, trỏch nhiệm hơn, Lý biết giới hạn mỡnh trong cỏi ngưỡng xó hội quy định, biết tuyển chọn, thanh lọc bản thõn mỡnh [40, 283]. Rừ ràng đõy là lời của Luận nhưng cũng chớnh là tỡnh cảm tỏc giả gửi gắm.

Hay qua giọng điệu của Cừ trong lỏ thư gửi về gia đỡnh, Ma Văn Khỏng giỏn tiếp thể hiện phỏt ngụn của mỡnh: làm kẻ nụ lệ dẫu cú đeo đầy vàng thỡ cũng vẫn nhục. ( ... ) Mỗi người chỉ cú thể thuộc về một dõn tộc nhất định, từ trong tõm hồn. Con người sống cú hai nhu cầu: vật chất và tinh thần. Phỏ bỏ đạo đức thỡ gặp ngay hung bạo. Khinh rẻ giỏ trị tinh thần thỡ đời trống rỗng, hoang tàn [40, 225]. Đú là gỡ nếu khụng phải chớnh tõm tư của tỏc giả. Giọng điệu Ma Văn Khỏng lỳc này đầy xút xa bự ngựi cho số phận một kiếp người trong xó hội bị thoỏi húa, biến chất từ trong đạo lý, nhận thức.

Trong Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ, Ma Văn Khỏng thụng qua lời của Khiờm để chiờm nghiệm về cuộc đời của Tự: Tự ơi, lẽ nào đõy là hỡnh xỏc

một con người đẹp nhất mà Kha tỡm thấy ở cừi đời này? Tự ơi! Lẽ nào số mệnh lại chơi khăm như vậy với Tự? Lẽ nào đời Tự lại truõn chuyờn, hẩm hiu, trầy trật vậy?( ... )Bị bạc đói. Bị khinh rẻ. Bị đầy đọa. Bị ruồng rẫy. Bị chà đạp. Bị võy bủa bốn bề. Bị phản bội. Bị vu cỏo. Bị tước đoạt. Bị cướp búc mất hết. Tiền tài khụng. Quyền lực khụng. Một chốn yờn thõn khụng. Rồi đõy một chỗ đứng trờn bục giảng cũng khụng nốt. Chỳt ao ước định danh, cũng khụng được chấp nhận. Bị chặn cỏc ngả dường. Bị bớt cỏc lối thoỏt. Cú cuộc hóm hại nào triệt để đến thế! Nỗi đau này là nỗi đau nhõn thế. Nỗi đau này là nỗi đau tõm thể sõu xa. Nỗi đau này cú thể làm mất nhõn tớnh. Nỗi đau này cú thể làm mất lương tri. Nỗi đau này kinh động quỷ thần, nhõn tõm. Nỗi đau này là nỗi nhục trần ai! [39, 407-408].

Tuy nhiờn trong tỏc phẩm của mỡnh, Ma Văn Khỏng luụn thể hiện niềm tin vào cuộc sống vào những giỏ trị tốt đẹp cũn ẩn chứa trong tõm hồn con người: Hỗn loạn, hư hỏng chỉ là chốc lỏt, thiểu số. Con người khụng xấu đi. Con người vẫn đẹp, đẹp mói, đẹp hơn lờn. Tỏc giả hy vọng vào giỏ trị truyền thống của gia đỡnh Việt Nam: Gia đỡnh với hàng nghỡn năm tồn tại cú cơ sở bền vững lắm [40, 66].

Hay chớnh Dạ Ngõn trong phần cuối tỏc phẩm qua tõm trạng của Mĩ Tiệp cũng thể hiện những suy tư của riờng mỡnh về cuộc đời: Tỡnh duyờn lận đận, học hành dở ương, con cỏi nhỏ dại, cỏi vũng trũn của nàng chưa khộp lại mà vũng trũn của con gỏi nàng đó chồng lờn, cỏi búng của nàng, cỏi bi kịch của nàng và đú cũng là cỏi phần thiếu hụt mà nàng luụn cảm thấy khi đi cũn chưa hết con đường mẫu tử của mỡnh [56, 295].

Lờ Lựu để cho Sài tự ngẫm nghĩ, tự tổng kết về cuộc đời mỡnh: Em biết từ bộ đến lớn em cứ phải sống với người vợ em khụng thể yờu để đến lỳc luống tuổi hoắng lến chạy theo cỏi mỡnh khụng cú, khụng phải là của mỡnh. Thời trai

trẻ khụng được yờu đến khi được phộp yờu thỡ lại lớ ngớ như một thằng trẻ con

[50, 331].

Là một nhà văn quõn đội, bờn cạnh giọng điệu ngợi cỏ nhõn hào sảng về người lớnh, tiểu thuyết của Chu Lai cũn nổ bật với giọng điệu suy tư, triết lý. Tỏc giả gửi gắm những chiờm nghiệm của mỡnh qua phỏt ngụn của nhõn vật theo mạch logic của tỏc phẩm. Trong Phố, nhõn vật Bỡnh là người hay đưa ra những nhận xột rất sõu sắc về cuộc đời: Tiền bạc và nghệ thuật, hai cỏi đú khụng sống chung được đõu [42, 149]. Để núi lờn nỗi bất hạnh dở dang mà người lớnh phải chịu đựng, Chu Lai đó viết bằng giọng khắc khoải: hết chiến tranh thằng lớnh mất giỏ nhưng bộ đồ lỡnh vẫn cũn giỏ lắm đấy chị ạ [42, 34]. Tỏc giả để cho một người phụ nữ Huế núi với Nam những lời núi đầy hàm ý về tương lai của hai vợ chồng khi nhỡn chõn dung Thảo: Em xin lỗi được núi thật, tõm hồn chị nhà mỏng manh lắm, chị ấy sẽ khụng chịu nổi tiết tấu cuộc sống hiện đại ở bờn Tõy đõu. ( ... ) Chị ấy là người của thụn dó, của nhịp sống gia đỡnh tĩnh lặng [42, 148]. Chu Lai mượn lời của nhõn vật để gửi gắm những dự cảm khụng mấy tốt đẹp về cuộc đời và số phận của Nam và Thảo trong tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 184 - 187)