Khụng gian xa rời, tỏch biệt

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 180 - 181)

Khỏc với khuụn khổ chật hẹp ra đụng vào chạm của những căn buồng tập thể, ngụi nhà của Tự và Xuyến lại gợi cho người đọc một khụng gian chia tỏch phự hợp cho nhõn vật chớnh sống tỏch biệt hẳn với người vợ trỏi tớnh, trỏi nết của mỡnh : đó cú lỳc Tự hỏi mỡnh: hay là ụng trời nhỡn thấy trước mối bất hũa giữa anh và Xuyến, nờn đó ban tặng anh cỏi gỏc xộp này? Và Thuật đó núi đỳng một phần, căn gỏc xộp là hang động để anh ẩn mỡnh? [39, 20]. Ngụi nhà Tự sống vốn là một căn nhà ngang mười tỏm một vuụng diện tớch của một trong khi tũa biệt thự thuộc Phỏp trước. Vợ chồng Tự cựng đứa con gỏi mười một tuổi được quyền thuờ cú cỏi gỏc xộp này. ( ... ) Nguyờn nú chỉ là cỏi gỏc để đũn đỏm ma ( ... ) Nhỏ, hẹp, nhưng đầu hồi lại trổ một cửa sổ, nhỡn ra một vựng trời nước xanh biếc, bỏt ngỏt mõy trời. Nghĩa là cú thể ở được [39, 12]. Khụng gian ấy để Tự tỏch mỡnh ra với cuộc đời, để anh trỳ ngụ, trốn trỏnh Xuyến trong những ngày vợ chồng li thõn. Nhưng đau đớn hơn, nơi Tự coi là thiờng liờng và hết mực trõn trọng ấy trở thành nơi Xuyến lộn lỳt hẹn hũ với tỡnh nhõn: Cỏi gỏc xộp thiờng liờng của anh đó trở thành cỏi hang động của yờu ma. Lũ vụ lợi thớnh nhạy đó khai thỏc kịp thời cỏi thuận lợi kớn đỏo của cỏi diện tớch treo ấy; trước hết, đú là nơi diễn ra những cuộc tỡnh thụ lậu sặc mựi nhục dục [39, 360].

Trong Súng ở đỏy sụng Lờ Lựu miờu tả một khụng gian ra đỡnh hết sức đặc biệt. Trong ngụi nhà khỏ lớn của ụng Đại tồn tại hai gia đỡnh khỏc nhau. Một của người vợ cả và những đứa con danh giỏ sống rộng rói, thoải mỏi trờn

khu nhà trờn. Gia đỡnh thứ hai của cụ gỏi giỳp việc và những đứa con hạng hai lụp sụp, chật chội ở căn nhà ngang bờn dưới. Những người nhà trờn khụng bao giờ xuống nhà dưới và những đứa trẻ nhà dưới bị cấm bộn mảng lờn trờn. Trong một gia đỡnh cú sự phõn chia đẳng cấp như vậy, chỗ ăn chỗ ở cũng như được vạch ra thàng ranh giới rừ rệt. Nhõn vật người chồng vừa như một ụng vua quyền uy cai quản cả một vương quốc gồm vợ con và nàng hầu của mỡnh. Lờ Lựu miờu tả khụng gian gia đỡnh này vừa cú sắc thỏi cường điệu, bi hài khiến người đọc khụng khỏi tũ mũ, ngạc nhiờn và chỳ tõm đến số phận của những nhõn vật nơi đõy. Sau này khi bà cả đó mất và những người anh chuyển ra ngoài sống, Nỳi và những đứa em lớn lờn cũng được chuyển lờn nhà trờn cho gần “cậu”, nhưng lối sống tỏch biệt, phõn cỏch trước đõy vẫn khụng dễ quờn trong đầu chỳng.

Cú thể núi đặt nhõn vật trong một khụng gian nghệ thuật phự hợp sẽ làm nổi bật được tớnh cỏch nhõn vật và dụng ý của tỏc giả. Cỏc tiểu thuyết viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh khai thỏc triệt để mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn và khụng gian gia đỡnh. Đõy là hoàn cảnh cụ thể để họ bộ lộ hết những suy nghĩ, tõm tư, tỡnh cảm, cũng là nơi họ thử thỏch tỡnh cảm của vợ hoặc chồng mỡnh. Đụi khi hoàn cảnh lại ủng hộ con người, là nơi để mỗi cỏ nhõn trốn trỏnh, xa lỏnh những thành viờn cũn lại trong gia đỡnh. Với việc miờu tả những bối cảnh khỏc nhau trong cỏc tiểu thuyết của mỡnh, cỏc nhà văn cho người đọc thấy bức tranh toàn cảnh đời sống hụn nhõn gia đỡnh Việt sau 1975.

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 180 - 181)