Giọng điệu trữ tỡnh sõu lắng

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 182 - 184)

Là một nhà văn nữ mang trong mỡnh thiờn tớnh của người phụ nữ dịu dàng, hiền hậu, sõu lắng, giọng điệu trữ tỡnh là lựa chọn đầu tiờn của Dạ Ngõn. Với giọng điệu thủ thỉ tõm tỡnh, nhà văn dắt tay người đọc từ từ bước vào thế giới nhõn vật với những hoàn cảnh, tớnh cỏch, mối quan hệ khỏc nhau. Nếu cỏc nhà văn nữ khỏc như Nguyễn Ngọc Tư với thứ bỳt phỏp sền sệt vựng sụng nước Nam bộ, Đỗ Hoàng Diệu là những cõu chuyện đầy nhục dục, khỏt khao thỡ Dạ Ngõn là thế hệ đi trước khụng làm mới cõu cỳ, khụng mời gọi độc giả tỡm ý nghĩa ẩn nỏu giữa những trang sỏch. Chớnh thuật kể chuyện truyền thống: vọt ra từ ruột gan và mỏu huyết, khụng hoa hũe, khụng kiểu cỏch, khụng cầu kỡ cú thể bảo là cổ điển đú mới là thành tố bất phõn với nội dung. Nghịch lý thay đó tự dưng biến thiờn truyện “Gia đỡnh bộ mọn”của Dạ Ngõn thành một tỏc phẩm độc đạo - độc đạo chớ khụng phải độc đỏo.

[16].

Trong sắc điệu của Dạ Ngõn phảng phất một nỗi buồn man mỏc khi chị viết về cuộc sống buồn bó, tẻ nhạt nơi thị trấn nghốo nàn: Trời vẫn mưa, chỉ cú giú và mưa lướt thướt như cả trỏi đất đang chỡm dần trong thứ nước sụng màu cà phờ sữa. Ở mạn chõu thổ cuối trời giờ là mựa mưa già nhưng thời tiết nóo nựng như vầy thỡ nhất định đang cú bóo tố đõu đú miệt ngoài( ... ). Búng đốn trũn đầu hẽm vốn là đốn toa - lột đung đưa lúp ngúp, tiếng loa truyền thanh cụng cộng trờn cột điện khọt khẹp như bị ngộp nước, hàng bạch đàn ven con sụng nhỏ phớa trước rạp xuống khụng ngẩng lờn được và mờ mịt phớa bờn kia vườn vỳ sữa nhà ai lắc lư trong vũ khỳc say sưa một cỏch kỳ quặc. [56, 1].

Những tõm tư tỡnh cảm, yờu thương của nhõn vật chớnh được biểu thị dưới một chất giọng nồng nàn, say đắm: Tiệp cú cảm giỏc mỡnh đang dắt tay một người thanh niờn trong giấc mơ thời thiếu nữ và cả hai đang đi ngược thời gian, ngược cả quỏ khứ và lịch sử để tỡm lại những thứ mà mỡnh đó để quờn ở đõu đõy( ... ) Tiệp thấy một sức mạnh rủ rờ mónh liệt ở người đàn ụng đi cựng, anh ta đó gõy cho nàng cảm giỏc muốn đi, muốn khỏm phỏ, muốn phiờu bồng, bờn nhau, chõn trời gúc biển [56, 124-125]. Ngoài tỡnh yờu của Mĩ Tiệp và Viết Đớnh ra, những trang văn của Dạ Ngõn cũng núi nhiều đến tỡnh mẫu tử:

Nếu cú kiếp sau nàng sẽ chọn gỡ, tỡnh yờu hay tỡnh mẫu tử? Phải, nếu như cú cỏi kiếp sau ấy thỡ nàng sẽ chọn sao cho hai thứ tỡnh ấy cú trong nhau, sinh ra cho nhau và vỡ nhau, mói mói, suốt đời. [56, 281]. Lời văn vẫn gắn chặt với nỗi buồn kớn đỏo, ẩn dấu theo phong cỏch riờng của tỏc giả.

Viết về con người cỏ nhõn, về bi kịch của họ trong đời sống hụn nhõn - gia đỡnh, Lờ Lựu thường gửi gắm trong đú tấm lũng trắc ẩn của riờng mỡnh. Ta bắt gặp giọng điệu trữ tỡnh, sõu lắng, thiết tha trong những trang viết về tỡnh yờu đẹp giữa Sài và Hương ( Thời xa vắng). Với Lờ Lựu đõy là một thứ tỡnh cảm trong sỏng, chõn chớnh đỏng tụn trọng của đụi trai gỏi. Tỡnh yờu ấy được đặt trong một khung cảnh đẹp đẽ thơ mộng của đờm trăng giữa cỏnh đồng nước lụt: Ngẩng lờn đó thấy mặt nước cồn cào trăng sỏng, thứ ỏnh sỏng rập rờn lấp lỏnh như bạc. Phớa trước mặt là đồng nước đầy ỏnh trăng thơ mộng. Phớa sau lưng nước đó trựm lờn cỏc mỏi nhà, vườn tược cõy cối và súng ngầm đõng thỳc vào tường vào vỏch... [50, 55]. Giữa khung cảnh xiờu vẹo mục nỏt ấy, tỡnh yờu của họ nảy nở thật bất ngờ, dung dị.

Văn học trước đõy hướng về những vấn đề lớn lao của dõn tộc, giọng điệu chủ yếu trong cỏc tỏc phẩm thể hiện sự cao cả, hựng trỏng mang chất sử thi. Lờ Lựu viết Thời xa vắng, Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ trong tõm thế của một người muốn cảm thụng, chia sẻ với bi kịch đổ vỡ của cỏ nhõn trong

thời đại mới. Vỡ vậy giọng văn của ụng đầm ấm, chõn thành, khỏch quan hấp dẫn, thu hỳt sự chỳ ý của độc giả.

Cũng là cỏi nhỡn soi tỏ bờn trong nhõn vật để nờu bật lờn số phận con người, Tiễn biệt những ngày buồn của Trung Trung Đỉnh đậm chất trữ tỡnh. Tiểu thuyết là cõu chuyện cảm động về õn tỡnh của những con người đó từng một thời chung trận tuyến. Xoay, Luõn, Hà hay Ron, Khoỏi đều là những mảnh đời bất hạnh. Họ nõng niu, giỳp đỡ nhau trong hoạn nạn, đến khi hũa bỡnh lập lại trong họ vẫn sỏng ngời tỡnh nghĩa thủy chung và đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam.

Trong Mựa lỏ rụng trong vườn, Ma Văn Khỏng cú những đoạn văn viết rất hay khi miờu tả vẻ đẹp của khu vườn trong nhà ụng Bằng: Khu vườn nhạy cảm với thời tiết và xỳc động của những người chủ, đó vào buổi giao thời. Lỏ non trờn cành nhón, cành vải đó thưa, màu xanh búng bớ ẩn của lỏ mớt đó phai nhạt. Mướp thừng một quả lớn ở giữa giàn để làm giống, lỏ đang hộo dần và rau muống khú nhọc trổ những chồi nhỏ teo, cằn cằn [40, 309].

Cõu chuyện của gia đỡnh ụng Bằng bắt đầu khi vườn cõy vào mựa rụng lỏ, sang năm sau Lý bỏ đi cũng là lỳc lỏ bắt đầu rụng trong vườn. Thiờn nhiờn như đồng cảm với nỗi buồn của con người. Khu vườn như một thành viờn đặc biệt của gia đỡnh ụng Bằng: Tiết thu cuối mựa ủ dột từ lũng Đụng [40, 309].

Mựa thu ấy quạnh quẽ và lờ thờ trong mưa rõy dầm dề, phủ mờ khu vườn đó qua mựa rậm lỏ. Mựa thu ấy càng nhuốm màu thờ thảm vỡ mất mỏt đó xảy ra, rồi càng trở nờn thờ thiết hơn vỡ nỗi lo sợ phấp phỏng về những mất mỏt kế tiếp cú thể sẽ cũn đến. [40, 307]

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 182 - 184)