Vấn đề hụn nhõn gia đỡnh trong văn học 194 5-

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 31 - 38)

Sau cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ lần lượt xõm chiếm nước ta, Việt Nam lại bước vào một cuộc bóo tỏp lịch sử

khỏc. Văn học Việt Nam luụn theo sỏt tiến trỡnh vận động của lịch sử dõn tộc, hũa chung vào khụng khớ cỏch mạng của cả nước, văn học thời kỡ này cú nhiệm vụ phục vụ khỏng chiến. Cỏc nhà văn, nhà thơ ca ngợi chiến cụng chúi lọi của dõn tộc, tầm vúc vĩ đại của những anh hựng thời đại. Âm hưởng chủ đạo của giai đoạn văn học này là cảm hứng sử thi. Trong hoàn cảnh tất cả vỡ tiền tuyến, tất cả vỡ chiến thắng giặc ngoại xõm thỡ lợi ớch của cộng đồng, của dõn tộc được đặt lờn vị trớ tiờn quyết. Những tỡnh cảm cỏ nhõn, gia đỡnh phải đặt xuống hành thứ yếu. Văn học thời kỡ đú khụng hoặc ớt đề cập đến vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh. Cỏc tỏc giả nếu quan tõm đến vấn đề này cũng là miờu tả những gia đỡnh cú cụng với đất nước, chiến cụng của cỏc thành viờn trờn mặt trận chống kẻ thự chung. Tỡnh yờu hụn nhõn gia đỡnh gắn liền với lợi ớch của cỏch mạng, gắn với tỡnh đồng bào, đồng chớ. Thời đại Thúc khụng thiếu một cõn, quõn khụng thiếu một người, người dõn Việt Nam hy sinh những hạnh phỳc cỏ nhõn để trọn vẹn nghĩa vụ và trỏch nhiệm với tổ quốc. Họ sẵn sàng đi chiến đấu khi cuộc đời cũn rất trẻ, để lại sau lưng cả một gia đỡnh với những người vợ trẻ:

Ít nhiều người vợ trẻ

Mũn chõn bờn cối gạo canh khuya.

( Nhớ - Hồng Nguyờn)

Vỡ tiếng gọi của tổ quốc nhiều gia đỡnh tạm chia ly, xa cỏch. Sự hy sinh của người chồng, người vợ, của những đứa con là những đau đớn mất mỏt lớn lao mà người ở lại phải chịu đựng. Nhưng cú lẽ càng trong hoàn cảnh chiến tranh tỡnh yờu, lũng thủy chung son sắt của người Việt Nam càng hiện lờn ngời sỏng. Bom đạn kẻ thự cú thể tàn sỏt cỏ cõy, phỏ hủy nhà cửa trường học... nhưng khụng thể phỏ bỏ mối liờn hệ thiờng liờng gắn kết giữa những cỏ nhõn trong gia đỡnh, giữa gia đỡnh và cộng đồng xó hội.

Sỏng tỏc nổi bật ở thời kỡ đầu khỏng chiến chống Phỏp viết về vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh cú thể kể đến những trang viết của Tụ Hoài. ễng miờu tả cuộc sống của những cặp vợ chồng người dõn tộc trờn quờ hương Tõy Bắc. Đọc Vợ chồng A Phủ, ta thấy thỏi độ phờ phỏn chế độ phong kiến bú buộc con người vào gia đỡnh bằng tư tưởng mờ tớn về cỏc thế lực thần linh. Mỵ bị bắt về làm dõu cho gia đỡnh thống lý Pỏ Tra khụng khỏc gỡ một kẻ gạt nợ. Cuộc sống của cụ cứ thế kộo dài trong tăm tối, giam hóm trong bốn bức tường khụng cú tương lai. Mỵ sẽ lầm lũi sống trong căn buồng chật hẹp, bộ tớ tẹo với ụ cửa mờ mờ, trắng trắng nhỡn ra khụng biết là sương hay nắng ấy mói, nếu khụng gặp và bỏ trốn cựng A Phủ. Cuộc sống của hai vợ chồng A Phủ ở Mường Ngài là những thỏng ngày tốt đẹp của hai con người yờu tự do, sớm giỏc ngộ, vượt qua sức mạnh cường quyền để tỡm lấy hạnh phỳc của mỡnh.

Những trang viết khỏc của Tụ Hoài như Cứu đất cứu mường, Mường

Giơn, đều tập trung tố cỏo thế lực cường quyền, tội ỏc của thực dõn phong kiến đầy ải cuộc sống người miền nỳi. Tụ Hoài thể hiện niềm tin vào sức mạnh của tỡnh yờu và ý chớ xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc của những người dõn nơi đõy.

Sau 1954, đất nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền: miền Bắc tiến lờn xó hội chủ nghĩa, miền Nam tiến hành cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc chống đế quốc Mĩ và tay sai. Với đặc thự riờng của từng vựng, Đảng và chớnh phủ đó đặt ra cho mỗi miền một nhiệm cụ thể phự hợp với hoàn cảnh đất nước để hướng đến sự thống nhất chung của dõn tộc. Văn học thời kỡ này cũng chia thành hai mảng khỏc nhau nhằm phục vụ cuộc khỏng chiến của dõn tộc.

1.2.2.1. Hụn nhõn - gia đỡnh ở mảng đề tài xõy dựng Chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc

Với bối cảnh xõy dựng Chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, cỏc nhà văn quan tõm đến vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh chủ yếu khai thỏc bỡnh diện mõu thuẫn

nẩy sinh trong gia đỡnh giữa cỏc thế hệ già - trẻ. Cỏc tỏc phẩm Cỏi sõn gạch, Vụ lỳa chiờm ( Đào Vũ), Bóo biển ( Chu Văn)... đó phản ỏnh kịp thời khụng khớ miền Bắc đang bước vào thời kỡ làm ăn tập thể. Trước sự thay đổi nhanh chúng của thời cuộc một lần nữa lại nẩy sinh những mõu thuẫn bất đồng trong hai thế hệ già - trẻ. Khi hợp tỏc húa đi lờn sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa cần cú sự đổi thay trong nếp nghĩ, cỏch làm trước kia. Muốn cú được sự đổi thay của cả một thế hệ phải bắt đầu từ những gia đỡnh. Trong truyện Cỏi sõn gạch, nhõn vật lóo Am là người đứng đầu trụ cột trong gia đỡnh cũng là người đại diện cho thế hệ đi trước. Mặc dự xung đột giữa lóo và cậu con trai khụng gay gắt làm nờn những lục đục li tỏn trong gia đỡnh, nhưng qua đõy Đào Vũ muốn cho người đọc một cỏi nhỡn mới về thời cuộc lỳc bấy giờ. Lớp người đi trước từng trải, kinh nghiệm, nhưng khụng hẳn tất cả những tư tưởng của họ đều thức thời. Lớp con chỏu là thế hệ trẻ mang đến những điều mới mẻ, tiến bộ, văn minh hơn nhưng cũng cần dung hũa, thuyết phục được lớp cha. Xung đột của cỏc thành viờn trong gia đỡnh núi chung, mõu thuẫn của hai thế hệ già - trẻ, tiến bộ - thủ cựu là cơ hội để cỏi mới, cỏi đỳng vươn lờn khẳng định mỡnh trong xó hội mới.

Vấn đề hụn nhõn - gia đỡnh trong giai đoạn này cũn khai thỏc mối quan hệ cỏ nhõn với cộng đồng. Trong bối cảnh đất nước cũn khú khăn, hai miền phõn cỏch, con người cỏ nhõn đụi khi hy sinh hạnh phỳc, ước muốn cỏ nhõn đặt lợi ớch của dõn tộc lờn trờn hết. Nhõn vật Tiệp trong Bóo biển của Chu Văn đó khụng ngừng đấu tranh với cỏ nhõn trước cỏm dỗ, sa ngó. Anh sống khuụn mẫu, chuẩn mực, lặng thầm từ chối tỡnh yờu để sống và cống hiến cho lý tưởng anh theo đuổi. Đồng thời khụng khớ xó hội lỳc bấy giờ cũng làm thay đổi suy nghĩ và tư tưởng của con người. Vượng và Ái là hai con người sống trong cảnh nghốo khú, thiếu thốn lại bị những lễ giỏo phong kiến trúi buộc nhưng vẫn yờu thương động viờn nhau vượt qua mọi rào cản. Vượng là một

thanh niờn từ vựng du kớch về, anh yờu Ái với tất cả lũng say mờ chõn thành của mỡnh. Song Ái là người phụ nữ đó cú chồng, bị chồng phụ bạc, đối xử tàn tệ. Do quan niệm mự quỏng, ớch kỉ, cũ kĩ , mà chớnh Nhõn - chị ruột của Ái ra sức ngăn cản em mỡnh. Tỡnh yờu của Vượng - Ái được cơ quan đoàn thể hết sức ủng hộ. Vượt qua hết những rào cản, sự phỏ hoại, ngăn cấm cuối cựng đỏm cưới của hai người vẫn được tổ chức theo nếp sống mới ở Ủy ban. Cuộc hụn nhõn này đó trở thành hỡnh mẫu lý tưởng, một gia đỡnh nhỏ bộ mà hạnh phỳc, đỏng mơ ước trong văn học thời kỡ này.

1. 2. 2. 2. Hụn nhõn - gia đỡnh trong cỏc tỏc phẩm viết về đề tài khỏng chiến chống Mỹ

Sự dữ dội của cuộc chiến tranh bảo vệ độc lập dõn tộc đó đời sống sinh hoạt, xó hội Việt Nam đổi thay lớn lao. Cả một thời kỡ dõn tộc sống trong khụng khớ khẩn trương của những cuộc hành quõn:

Xẻ dọc Trường Sơn đi đỏnh Mĩ Mà lũng phơi phới dậy tương lai.

Mục tiờu thống nhất đất nước đặt lờn hàng đầu, cỏc quan hệ gia đỡnh, những tõm tư tỡnh cảm của mỗi cỏ nhõn dồn nộn lại. Tất cả vỡ miền Nam phớa trước, vỡ cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của đất nước. Năm 1964, khi đế quốc Mỹ đem mỏy bay đỏnh phỏ miền Bắc, chiến trường miền Nam kờu gọi lớp lớp thanh niờn lờn đường vào mặt trận. Những cuộc chia tay, tiễn đưa người lớnh ra chiến trường diễn ra từng ngày, từng giờ. Những cặp vợ chồng tạm chia ly, hi sinh tỡnh cảm riờng của mỡnh cho tương lai độc lập tự do của tổ quốc:

Ngày mai sẽ là ngày sum họp

Đó tỏa sỏng nhưng tõm hồn cao đẹp! Nắng vẫn cũn ngời trờn những lỏ si Và người chồng ấy đó ra đi...

Giú núi tụi nghe những tiếng thỡ thào Khi tổ quốc cần họ biết sống xa nhau...

( Cuộc chia ly màu đỏ - Nguyễn Vĩ)

Gia đỡnh trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh được nhỡn nhận là hậu phương vững chắc nhất ủng hộ, giỳp đỡ, che chở cho cỏch mạng. Cú những gia đỡnh một lũng một dạ trung thành, sống chết với Đảng như nhà chị Tư Hậu (Một truyện chộp ở bệnh viện của Bựi Đức Ái), mỏ Bẩy ( Gia đỡnh mỏ Bẩy của Phan Tứ), chị Út Tịch ( Người mẹ cầm sỳng của Nguyễn Thi), mỏ Sỏu ( Hũn đất của Anh Đức)...

Một truyện chộp ở bệnh viện của Bựi Đức Ái đó phản ỏnh đời sống của người dõn Nam bộ trong vựng địch hậu qua cuộc đời riờng của chị Tư Hậu. Chị là người phụ nữ phải chịu nhiều tủi nhục, đau thương do tội ỏc của thực dõn Phỏp gõy ra. Sức mạnh vực chị dậy là tỡnh yờu, sự cảm thụng của những người thõn yờu trong gia đỡnh. Trước hết đú là lũng yờu thương vụ hạn của bố chồng khi chứng kiến khổ nhục chị phải chịu đựng, sự bao dung, nghĩa tỡnh sõu nặng của anh Tư với vợ. Cú thể thấy tỡnh cảm vợ chồng sõu nặng của chị và anh Tư Khoa cú nguồn gốc là tỡnh yờu giai cấp, sự san xẻ của những người chịu quỏ nhiều cay đắng khổ nhục vỡ tội ỏc của giặc. Khi chồng hy sinh, chưa cú nỗi mất mỏt nào dằn vặt, cấu xộ tõm hồn chị như vậy. Bố chồng bị giặc giết, hai đứa con là niềm an ủi duy nhất cũn lại cũng bị giặc bắt, chị Tư Hậu vượt qua đau thương cỏ nhõn, bước vào con đường chiến đấu bằng sự giỏc ngộ giai cấp. Chị Tư Hậu là nhõn vật đại diện cho vẻ đẹp của người phụ nữ Nam Bộ khụng chỉ là một người con dõu hiếu thảo, người vợ chung thủy, người mẹ thương con, mà cũn làm trũn nghĩa vụ và trỏch nhiệm với khỏng chiến.

Trước tội ỏc tầy trời của giặc và sự lầm than của nhõn dõn mất nước, thời đại này người ta thường xuyờn núi đến tỡnh yờu và lý tưởng của thanh

niờn gắn liền vận mệnh chung của cộng đồng. Tỡnh yờu nảy sinh trong cụng tỏc, trờn nẻo đường ra mặt trận. Những cuộc hụn nhõn như thế, cỏc cặp vợ chồng thường cựng chung lý tưởng, chung mục đớch sống, trong quỏ trỡnh chung sống họ dỡu dắt, nõng đỡ nhau. Trong bỳt kớ Người mẹ cầm sỳng,

Nguyễn Thi đó dựng lại chõn thực cuộc sống gia đỡnh của chị Út Tịch. Chị là người bản lĩnh, giàu ý chớ đỏng khõm phục, vừa lo toan việc nước, đảm việc nhà, coi súc con cỏi cho chồng yờn tõm cụng tỏc. Người đọc khụng chỉ cảm nhận được tỡnh yờu thương chị dành cho chồng, mà cũn thấy tỡnh đồng chớ hũa quyện trong tỡnh cảm vợ chồng anh Tịch - chị Út: Tụi chia lửa cho đồng chớ chồng nghen, ... nếu theo giặc thỡ thụi. Cũn rủi đỏnh lộn, chết bỏ cũng khụng thụi nhau. Hỡnh ảnh những đứa con trong gia đỡnh chị Út cũng khiến người đọc xỳc động cho một thời đại mà mọi thành viờn trong gia đỡnh đều ra sức chiến đấu vỡ tổ quốc. Cú thể núi ở đõy quyền lợi của gia đỡnh đó hũa quyện trong cuộc đấu tranh chung của cả dõn tộc.

Hàng tấn đạn bom đạn và chất độc của đế quốc Mĩ trải xuống làng quờ Việt tưởng chừng sẽ hủy diệt đi những trỏi tim, những tõm hồn của nam nữ thanh niờn. Trỏi lại càng trong khốc liệt, gian khổ những con người ấy càng can trường bất khất hơn. Trong tiểu thuyết Mẫn và tụi chất anh hựng hũa quyện với tỡnh yờu rất rừ. Hai nhõn vật gặp gỡ, yờu thương nhau nồng nàn, say mờ. Lũng căm thự giặc sõu sắc và khỏt khao hạnh phỳc khụng hề mõu thuẫn nhau. Mẫn và tụi đại diện cho lớp trẻ trong khỏng chiến chống Mỹ cú lý tưởng cao đẹp, biết sống vỡ tỡnh yờu, hài hũa giữa lợi ớch của cỏ nhõn và tập thể, gia đỡnh và xó hội.

Theo Dấu chõn người lớnh, Nguyễn Minh Chõu dựng lờn khung cảnh cuộc chiến đấu của trung đoàn bộ binh trong chiến dịch bao võy cứ điểm khe Sanh năm 1968. Hai thế hệ cha con cựng cầm sỳng ra trận. Nhiệt huyết tuổi

trẻ và kinh nghiệm của thế hệ đi trước, họ đó dỡu dắt nhau để vượt qua thỏng ngày ỏc liệt gian lao, chiến đấu bằng tinh thần dũng cảm, lạc quan, yờu đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 31 - 38)