3.1.1.1. Người chồng trụ cột trong gia đỡnh
Trong tiềm thức của mỗi người Việt chỳng ta, người đàn ụng trong gia đỡnh luụn đúng vai trũ trụ cột, người dẫn đường đỏng tin cậy cho gia đỡnh. Sự vững vàng của những hỡnh tượng này đồng nghĩa với nền múng vững chắc cho gia đỡnh.
Trong Mựa lỏ rụng trong vườn xuất hiện trong khụng gian của một buổi chiều cuối năm, trước sự rụt rố kớnh trọng của hai cụ con dõu, ụng Bằng nổi bật trong tư cỏch khoan hũa, mực thước, đĩnh đạc của một người cha đứng đầu gia đỡnh. ễng sống cố định với những chuẩn mực đó xỏc định và luụn cố gắng tạo sự yờn ổn trong tõm tưởng bằng bản lĩnh kiờn nghị, cú ý thức. Sống
trong xó hội mới nhưng ụng luụn mang trong mỡnh những tư tưởng cố định đó cú từ mấy chục năm về trước. Sau một thời gian dài ở riờng phũng với con cỏi, ớt tiếp xỳc với xó hội, khi xuốn phố trở về ụng ngạc nhiờn với nhịp sống của giới trẻ: Lõu lắm mới ra phố thấy nhiều cỏi lộn xộn quỏ. [40, 59]. Vỡ danh dự gia đỡnh mà ụng đỏnh Cừ - đứa con mới mười ba tuổi một trận đũn thiếu sống thừa chết, rồi thẳng thừng đuổi con ra khỏi nhà khi chưa biết đớch xỏc Cừ cú lấy cắp chiếc đồng hồ của khỏch hay khụng. Cũng vỡ thanh danh của gia đỡnh ụng hy sinh tỡnh cảm riờng tư. Bà Bằng đi trước, ụng hụt hẫng, mất thăng bằng, sống cụ đơn, buồn bó trong căn nhà cổ kớnh. Đỏm con chỏu võy quanh ụng nhiều nhưng tõm tư tỡnh cảm của bố cú lẽ ớt người hiểu. Lỏng giềng cú bà lang Chớ nhõn từ hiền hậu thường xuyờn đến chữa mắt và chăm súc ụng. Họ là những con người cụ đơn khỏt khao một tỡnh bạn khi tuổi xế tàn. Những tưởng bà sẽ làm người bạn tri kỉ tõm giao, nhưng ụng lại dựng lớ trớ cưỡng lại tỡnh cảm chõn thành đú. Đõy là những suy nghĩ, hành động mang nặng tư tưởng cổ hủ, phong kiến.
Hỡnh ảnh của ụng Bằng hiện lờn qua lũng yờu thương kớnh trọng của những đứa con. Với con cỏi ụng vừa nghiờm khắc vừa bao dung độ lượng. Niềm tin yờu vào giỏ trị đạo đức tinh thần của con người khiến ụng thấy cuộc sống vẫn cú nhiều tốt đẹp. ễng đó tha thứ cho Cừ trước khi chết và luụn tin rằng con cỏi mỡnh sẽ tiếp tục thay ụng gỡn giữ nền nếp gia phong cho đại gia đỡnh ấy.
Một người chồng người cha nữa cũng được xem như thủ lĩnh tinh thần của gia tộc là ụng đồ Khang của Thời xa vắng ( Lờ Lựu). Hỡnh ảnh ụng đồ cú vẻ như cũ kĩ, lạc hậu nhưng trong ụng là tỡnh yờu thương sõu sắc, bao la với gia đỡnh với lớp con chỏu. ễng là người hiền lành khụng bao giờ ngần ngại từ chối giỳp đỡ một ai. Sự khắt khe, nghiờm ngặt trong tư tưởng của ụng đó đẩy Sài vào cuộc hụn nhõn ngang trỏi với Tuyết. Sau này khi Sài trưởng thành ụng
đồ vẫn đau đớn õn hận vỡ quyết định của mỡnh đó đẩy đứa con thơ vào quóng đời bất hạnh, dở dang. Lờ Lựu miờu tả nhõn vật ụng đồ trờn cương vị người chồng người cha tuy cú những điều sơ cứng, lạc hậu nhưng ụng xứng đỏng được vợ kớnh trọng, con cỏi biết ơn vỡ những giỏ trị đạo đức, tinh thần mà ụng để lại là vụ giỏ. Thế hệ của ụng Bằng, ụng đồ Khang tuy đó trở thành lạc lừng gần như khụng tương thớch với hoàn cảnh xó hội nhưng họ là những người chồng, người cha khụng thể thay thế trong mỗi gia đỡnh.
Tuy khụng phải nhõn vật lý tưởng nhưng Lóm được xem như là nhõn vật thành cụng trong tiểu thuyết Chu Lai, đồng thời cũng là mẫu hỡnh cho người chồng, người cha trong gia đỡnh Việt. Cũng bước ra từ cuộc chiến, cũng sống trong cũng một dóy phố nhà binh, chịu sự xụ đẩy của nền kinh tế thị trường như Nam và Thảo, nhưng trong Lóm cú bản lĩnh vươn lờn và ý chớ, quyết tõm cao độ. Cũng rơi vào cảnh cựng đường khụng được sự chấp nhận của cha, khụng nghề nghiệp, khụng nhà cửa nhưng Lóm khụng sa ngó như Nỳi. Anh là một điển hỡnh cho con người trờn đường hoàn thiện nhõn cỏch. Từ một người sống lang thang bờn hố phố cựng cỏi gia đỡnh vỏ vớu tội nghiệp, Lóm đó khụng từ bỏ mục đớch sống của mỡnh. Anh vỡ vợ vỡ con mà bươn chải trờn mọi nẻo đường, qua nhiều vựng quờ để buụn bỏn, mưu sinh và tỡm đường làm giàu. Lóm trở thành ụng chủ giàu cú dựng lờn mỏi nhà tại chớnh vỉa hố trước đõy gia đỡnh anh từng trỳ ngụ. Nếu Thảo là nhõn vật đỏnh mất nhõn cỏch trong tỏc phẩm thỡ Lóm là người đi tỡm lại nú. Cỏi chết của anh ở cuối tỏc phẩm là mất mỏt lớn lao cho người vợ và những đứa con thơ nhưng là bài học thức tỉnh con người trước sự mờ muội, lầm lạc.
3.1.1.2. Người chồng thụ động, thờ ơ với trỏch nhiệm gia đỡnh
Khi viết về nhõn vật người chồng trong gia đỡnh, cỏc tỏc giả chia ra thành hai đối tượng: một bờn là những người chồng làm trũn trỏch nhiệm với vợ con, một bờn là những người thất bại trong việc vun vộn, đắp xõy hạnh
phỳc hụn nhõn. Đa phần nhõn vật người chồng trong cỏc tỏc phẩm đều trải qua một cuộc hụn nhõn súng giú, rất ớt trong số đú bản lĩnh giữ được tỡnh yờu và hạnh phỳc đời mỡnh.
Đụng ( Mựa lỏ rụng trong vườn) là một vớ dụ điển hỡnh. Ma Văn Khỏng khụng miờu tả rừ ngoại hỡnh của Đụng: Trạc năm mươi, to bộo, phục phịch, người đàn ụng mặc quần ỏo bộ đội này nằm, đầu ghếch lờn tay chiếc đi văng, chõn duỗi thũ ra ngoài ghế, hai tay chắp bụng, tư thế hết sức thanh thản, và thả ra những tiếng ngỏy thật rầm rĩ và thoải mỏi [40, 6-7]. Từ khi cũn là học trũ trường Bưởi, Đụng đó tham gia cỏc phong trào cứu quốc, mười sỏu tuổi gia nhập Trung đoàn thủ đụ đi khỏng chiến. Suốt chiến tranh anh xa nhà, cú mặt ở những chiến trường ỏc liệt nhất. Đụng là sự tiếp nối hoàn hảo truyền thống của gia đỡnh và sự hy sinh của người anh cả nhưng với vai trũ người chồng, anh hoàn toàn vụ tõm, thiếu trỏch nhiệm: hai mựa khỏng chiến, giờ trung tỏ về hưu, tiều tuỵ, khụng hứng khởi, khụng vụ vọng, chỉ một hoạt động là tổ tụm…[40, 33].
Anh về với gia đỡnh nhưng khụng ở vị trớ của người đứng đầu, trụ cột:
ở cỏi nhà này, xưa nay Đụng chỉ là người hưởng thụ chứ chưa hề phải lo toan một trọng trỏch nào, từ việc nuụi dạy con cỏi tới việc lo kiếm miếng ăn sỏt sạt hàng ngày ở một gia đỡnh. Dự cú xuất sắc, Đụng cũng mới chỉ gỏnh vỏc cỏi trỏch nhiệm nặng nề được xó hội giao phú mà thụi [40, 213]. Đụng tự thỏa món với người vợ tần tảo, giỏi giang, với đứa con đi du học ở nước ngoài, với gia đỡnh nền nếp, gia giỏo yờn ấm trong căn nhà cổ kớnh. Theo anh con lớn đi học nước ngoài, hai vợ chồng khoẻ mạnh, đồng lương khụng đến nỗi, cú gỡ đỏng phàn nàn nữa [43, 126]. Cuộc sống mà Đụng tưởng như bỡnh lặng, tĩnh tại như vậy, anh đõu biết nú đang dần rạn nứt từ bờn trong. Ma Văn Khỏng để Đụng núi đến 9 lần cõu cửa miệng: đời cú gỡ phức tạp lắm đõu [40, 67], Tụi coi mọi sự đều đơn giản [40, 68], Cú gỡ phức tạp lắm đõu [40, 251]... . Đụng
khụng thấy trong mỗi cõu núi: Tại sao tụi lại lấy ụng, ụng Đụng nhỉ? hàng ngày được vợ nhắc đi nhắc lại là bao nỗi xút xa, mỉa mai, cay đắng của Lý.
Đụng tốt lành, nhưng xa cỏch, ớt lắng nghe, gắn liền vụ tỡnh với hoang vắng, vụ tớch sự [40, 186]. Sai lầm hơn nữa Đụng lẽ ra cần nõng đỡ, dỡu dắt Lý quay về với con đường đỳng đắn, anh lại bỏ mặc chị tự đấu tranh, tự day dứt. Lối sống vụ tõm, an phận của người chồng ấy đó như ngầm đẩy Lý dấn sõu thờm vào con đường tội lỗi.
Nhõn vật người chồng trong Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ khụng chỉ chịu bi kịch hụn nhõn - gia đỡnh mà cũn cả bi kịch trong nghề nghiệp. Tự là một thầy giỏo tài năng, nhõn cỏch, say mờ với văn chương và sỏch vở nờn ớt va chạm với xó hội, ớt kiếm thức thực tế. Cõu chuyện chia gia sản của Tự và anh trai khụng khỏc gỡ truyện cổ tớch Cõy khế hiện đại khi người anh chiếm hết đất đai nhà cửa để lại cho Tự thư viện toàn sỏch vở của người cha quỏ cố. Tự hiền lành, mụ phạm trong nghề nghiệp nhưng lại luụn bị đồng nghiệp ganh ghột, hóm hại. Anh luụn nhỳn nhường chịu về mỡnh phần thiệt thũi trong cuộc sống: Chịu thiệt đi một tớ cú phải là điều lạ lựng với Tự đõu. Xưa nay cú lỳc nào Tự chả phải chịu thua thiệt [39, 77]. Ngay trong gia đỡnh mỡnh anh cũng là người khụng cú tiếng núi. Anh chỉ cú vai trũ là người chồng chăm chỉ hàng thỏng đưa lương về và cam chịu, chấp nhận mọi sự mắng nhiếc, búng giú gần xa của vợ. Tự cõm lặng chịu dựng. Biết mỡnh kộm cỏi trong cuộc mưu sinh, anh giảm thiểu tối đa cỏc nhu cầu sinh hoạt của mỡnh. Anh càng nhẫn nhịn, chịu đựng bao nhiờu càng được đà cho vợ anh lấn tới. Sai lầm của Tự là bản tớnh quỏ hiền lành, yếu đuối dẫn đến nhu nhược, buụng xuụi. Anh coi trọng danh dư, sợ va chạm, cói cọ, thành ra dường như toàn quyền trong nhà thuộc về vợ. Tự ý thức được hoàn cảnh của mỡnh nhưng khụng thể làm gỡ để đổi thay cuộc sống gia đỡnh. Anh khụng biết làm cỏch nào chung tay gỏnh vỏc với vợ. Là một giỏo viờn giỏi, cú tiếng tăm nhưng anh giàu tự trọng, khụng
xoay sở dạy thờm và kiếm tiền như cỏc đồng nghiệp khỏc. Chỏn ghột cuộc sống nghốo khổ và người chồng khoong lo toan đủ đời sống gia đỡnh, Xuyến bỏ việc đi buụn. Khụng chỉ bon chen, lừa lọc kiếm từng đồng của thiờn hạ, Xuyến cũn ngang nhiờn trõng trỏo ngoại tỡnh ngay trước mặt Tự khiến anh cảm thấy ngoài lũng căm phẫn vỡ bị xỳc phạm cũn nỗi đau đời. Một nỗi đau khụng thể chịu đựng nổi. Anh bị lừa, bị tước đoạt, bị sỉ nhục [40, 308]. Khi miờu tả nhõn vật này, Ma Văn Khỏng tập trung vào chiều sõu tõm lý để phõn tớch diễn biến tõm trạng của Tự. Anh mặc cảm với tất cả chỉ biết õm thầm chịu đựng và than trỏch ụng trời. Anh khụng biết bi kịch của anh hoàn toàn khụng phải do cuộc sống gõy ra mà phần lớn do thúi quen sống bằng lý thuyết sỏch vở, do thỏi độ cầu an đến nhu nhược của mỡnh. Xõy dựng nhõn vật Tự, Ma Văn Khỏng gửi gắm vào đú những suy tư, triết luận về một lớp người quen sống tư duy mỏy múc, ước mơ xa vời với thực tế. Tự là một cuốn sỏch hay để nhầm chỗ, một đỏm cưới khụng thành, một bữa tiệc dang dở [39, 55]. Anh là mụt người chồng người cha tốt đẹp nhưng anh khụng đấu tranh cho hạnh phỳc của mỡnh, khụng làm cho xó hội tốt đẹp hơn, ngược lại bị chớnh xó hội và gia đỡnh đẩy vào bi kịch bị vựi dập mất sức phản khỏng, sống thoi thúp, mờ nhạt giữa cuộc đời.
Dạ Ngõn trong tiểu thuyết Gia đỡnh bộ mọn của mỡnh xõy dựng nhõn vật Tuyờn như một phương diện khỏc của sự thờ ơ vụ trỏch nhiệm của người chụng trong gia đỡnh. Tuyờn là nhõn vật đại diện cho một kiểu người trong xó hội chỉ biết chạy theo cụng danh, địa vị quờn hết người thõn trong gia đỡnh. Trong mắt Tiệp Tuyờn là một người chồng thờ ơ, vụ trỏch nhiệm. Tiệp đó phải nhận xột chồng mỡnh thuộc nhúm mỏu cỏ, lạnh tanh trước đồng loại. Anh ta khụng nhớ nổi ngày sinh để khai sinh cho đứa con gỏi: ngày sinh của đứa con đầu mà cũn khụng nhớ. Thiệt tỡnh tụi khụng hiểu anh là loại người gỡ [56, 59]. Thậm chớ anh coi trọng vật chất, ham mờ việc chăm súc bầy heo hơn việc
vỗ về chơi với con: Vừa từ cơ quan về anh ta đi thẳng ra chuồng heo, cho heo ăn, món nguyện thấy heo mau lớn hơn là ngú ngàng đến hai đứa con. Khi vào viện thăm vợ, đứa con gỏi ba tuổi sợ hói đủ thứ, Tuyờn cũng khụng một lần đoỏi hoài, an ủi, vỗ về: ba đi tỡm chỗ mẹ nằm, đi lung tung, con sợ người lạ, sợ mỏu me sợ đủ thứ mà khụng lần nào ba bồng con lờn, con mới cú ba tuổi mà ba khụng bồng lờn cho con đỡ sợ, đỡ mỏi [56, 58]. Chỉ vỡ sợ khiển trỏch, kỉ luật của tổ chức, anh nhiều lần ộp Mĩ Tiệp phỏ thai. Bõy giờ thờnh thang rồi, để anh phấn đấu lờn rồi xin được nhà hẵng đẻ [56, ]. Đưa vợ đến bệnh viện như một nghĩa vụ, rồi bỏ vợ lại đú anh mải miết đi thuyết giảng về Thế nào là nếp sống mới và con người mới? Bằng lối miờu tả chi tiết, tỉ mỉ cú phần hơi cường điệu về những hành động của Tuyờn, Dạ Ngõn đó đưa đến cho độc giả chõn dung một ụng chồng kho khan cứng nhắc và nhạt nhẽo, bằng phẳng hiếm thấy trong văn học. Ở Đụng, và Tự tuy cú sự thờ ơ, thụ động, chưa làm trũn trỏch nhiệm của người chồng với gia đỡnh, nhưng họ cũn là những người đàn ụng biết yờu vợ và thương con. Tuyờn cú yờu thương Tiệp khụng hay tỡnh cảm của anh với chị chỉ là đũi hỏi thể xỏc tầm thường? Người chồng người cha như Tuyờn khụng xứng đỏng nhận được tỡnh yờu và đức hy sinh từ vợ.
3.1.1.3. Nhõn vật người chồng sống với hồi ức chiến tranh.
Khỏc với Đụng, Tự chưa làm trũn bổn phận, trỏch nhiệm một người chồng đứng ra cỏng đỏng cuộc sống gia đỡnh, Xoay ( Tiễn biệt những ngày buồn) và Nam ( Phố) là những người đàn ụng thực sự biết lo toan, hy sinh vỡ vợ con. Khi xõy dựng nhõn vật Nam, Xoay, Chu Lai và Trung Trung Đỉnh đều dựng lờn một chõn dung người lớnh trở về từ chiến tranh nhưng luụn mang trong mỡnh ỏm ảnh quỏ khứ.
Xoay là một nhà văn quõn đội quen cầm bỳt với những cụng việc trớ úc bàn giấy. Sương sinh con ngay trong lỳc gia đỡnh đang thiếu thốn nhất, Xoay tự mỡnh đi gió giũ thuờ kiếm thờm tiền: Chớnh anh cũng khụng thể ngờ được
anh, nhà văn Trần Xoay lại cú thể xoay trần ngồi gió giũ suốt mấy tiếng đồng hồ. [21, 123]. Trước đõy cú lỳc anh cói nhau với vợ khi Sương dối về việc nhà nuụi chú để xin thờm số thịt thừa mang về xào nấu. Giờ đõy mỗi buổi chiều xong việc anh cũng gúi số thịt vụn, bạc nhạc chị chủ để riờng ra cho anh đem về “nuụi chú”cựng với hai tờ năm mươi đồng tiền cụng [21, 123]. Xoay tạm gỏc cụng việc viết văn của mỡnh: bỏ hẳn một năm, vừa nuụi vợ đẻ con thơ, vừa sắp xếp lại cuộc sống gia đỡnh [21, 124]. Lo toan được khỏ tươm tất cho vợ con nhưng trong Xoay luụn ỏm ảnh với những kỉ niệm quỏ khứ. Chiến tranh với anh vừa gian khổ, đau thương vừa gắn bú, mỏu thịt. Từng đờm những giấc mơ về đồng đội cứ ỏm ảnh anh, khiến anh trằn trọc khụng tài nào chợp mắt được: những khỏt vọng chỏy bỏng trong anh bị cuộc sống thường ngày cuốn hỳt, bào mũn [21, 125]. Anh quyết định vào Tõy Nguyờn tỡm gặp lại đồng đội xưa kiếm sống, trang trải những thỏng ngày sắp tới và cũng để bự đắp cho quỏ khứ của mỡnh: Nhất định mỡnh phải viết, ớt nhất một cuốn nữa về mười tỏm thằng bạn, mười tỏm cuộc đời, mười tỏm cỏi chết. Cuộc chiến tranh ấy đó qua rồi nhưng với mỡnh, với thế hệ mỡnh, dư õm vẫn cũn mói. ( ... ) Sau chuyến đi kiếm sống này mỡnh sẽ viết để tạ tội với chỳng nú [21, 184]. Xoay đó sống hết mỡnh với vai trũ một người chồng, người cha nhưng hiện tại thỡ quỏ phũ phàng lối sống thực dụng của con người khiến gia đỡnh anh tan vỡ. Trung Trung Đỉnh muốn tiễn biệt những ngày buồn để cỏc nhõn vật của mỡnh bước