Những mụ hỡnh gia đỡnh Việt Nam được phản ỏnh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975.

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 49 - 56)

2.1. Hụn nhõn - gia đỡnh và những bi kịch tan vỡ

2.1.1. Những mụ hỡnh gia đỡnh Việt Nam được phản ỏnh trong tiểuthuyết Việt Nam sau 1975. thuyết Việt Nam sau 1975.

Gia đỡnh là một hỡnh thức cú tớnh chất lịch sử của tổ chức đời sống loài người. Từ chế độ quần hụn, gia đỡnh cựng huyết thống đến hụn nhõn tự do một vợ, một chồng là cả một bước tiến dài trong lịch sử đời sống tinh thần. Trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển của mỡnh, quan hệ giữa cha con vợ chồng, anh em đều do thay đổi của chế độ kinh tế chớnh trị, tớnh chất quan hệ xó hội quyết định.

Đời sống ngày một phỏt triển kộo theo sự đổi thay của nhiều giỏ trị, chuẩn mực trước đõy. Văn học bắt nguồn từ cuộc sống phản ỏnh những vấn đề của hiện thực. Nhà văn là những kớ giả trung thành của thời đại, phải luụn đứng trong lũng cuộc sống, trong tư thế nhập cuộc để tỡm hiểu, phõn tớch và đưa vào tỏc phẩm của mỡnh những gỡ họ nghe thấy, nhỡn thấy và trải nghiệm được. Mỗi thời đại được phản ỏnh vào văn học với những khớa cạnh khỏc nhau do sự tỏc động của tư tưởng thời đại vào tỏc giả. Bước vào những năm 80 trước những biến động của thời cuộc, tiểu thuyết ngày càng tập trung đi sõu vào đời sống sinh hoạt con người. Cuộc sống hụn nhõn - gia đỡnh được cỏc tỏc giả thể hiện trong nhiều trang viết. So với gia đỡnh truyền thống trước đõy, thời mở cửa, cỏc nhà văn đó tỡm hiểu phỏt hiện ra nhiều mụ hỡnh gia đỡnh mới.

Theo truyền thống dõn tộc, đạo đức cỏ nhõn gắn liền với sự phỏt triển của cộng đồng và văn húa Việt. Gia đỡnh tồn tại trong hệ thống tụn ti trật tự cú nề nếp đú: Lấy sự bỡnh ổn, cõn bằng làm căn bản, dựng thiện tõm để đối xử, bằng sự giỳp ớch cho đời để hiện diện. Con cỏi được nuụi dưỡng trong tinh thần luụn tu rốn bổn phận, thực bất cầu bóo, cư bất cầu an, coi trọng đạo lớ, rời xa phự phiếm... [40, 55]

Trải qua hàng ngàn năm phong kiến tư tưởng Nho giỏo vẫn ảnh hưởng sõu sắc đến nếp nghĩ của người Việt. Chủ trương xõy dựng một gia đỡnh hũa thuận kớnh trờnn nhường dưới, hướng về sự phỏt triển đạo đức, tinh thần đó trở thành quan niệm ăn sõu vào tiềm thức con người. Cỏc tỏc giả miờu tả những gia đỡnh nhiều thế hệ sống chung, kớnh trọng, yờu thương nhau dưới một mỏi nhà. Mỗi gia tộc cú phộp tắc và gia phong riờng. Trong mỗi gia đỡnh bao giờ người cha cũng là người cú quyền quyết định tối cao.

Gia đỡnh ụng đồ Khang trong Thời xa vắng mang trong mỡnh dỏng dấp của một đại gia đỡnh phong kiến. Mang tiếng là ụng đồ Nho, mấy đời nay chưa hề để ai chờ cười nhà mỡnh cú chuyện ăn ở trờn dưới như họ nhà tụm, chưa cú khi nào con cỏi lại trỏi ý cha mẹ [49, 17].

Gia đỡnh ụng đồ Khang duy trỡ nề nếp cú những điều bảo thủ, phong kiến nhưng với ụng đú là những quy luật bất biến: Nhưng ụng cú cỏi lý của ụng. Một nền nếp một thúi quen, một thụng tục cha truyền con nối từ mấy đời này: con cỏi khụng được quyền muốn sao được vậy vỡ như thế là trỏi với phộp tắc gia phong [49, 13].

ễng đồ Khang là đại diện cho thế hệ đi trước đang dần lựi vào quỏ khứ. Với những tư tưởng cũ kĩ lạc hậu cú phần bảo thủ của mỡnh ụng đó ộp đứa con trai mới 9 tuổi của mỡnh cưới vợ sớm. Cuộc hụn nhõn đầu tiờn của Giang Minh Sài gắn với tục tảo hụn, thúi gia trưởng và quan niệm mụn đăng hộ đối

mỗi thành viờn được bao bọc, nõng đỡ, phỏt triển trong sự yờu thương, che chở của mọi người. Song mặt khỏc nú cũng bú buộc cỏ nhõn, gũ ộp con người vào những cuộc hụn nhõn khụng cú tỡnh yờu do cha mẹ đụi bờn sắp đặt. Một gia đỡnh truyền thống nữa ta gặp trong những tỏc phẩm này là gia đỡnh ụng Bằng trong Mựa lỏ rụng trong vườn. Cũng giống như ụng đồ Khang, ụng Bằng là một hỡnh tượng mang tớnh xó hội. Khụng sống ở nụng thụn, lại là một tri thức sống trong hai thời đại cũ - mới của dõn tộc, ụng Bằng đó cố gắng giữ gỡn và củng cố những nguyờn tắc gia đỡnh. Con người là phong cỏch. ễng Bằng là vậy: đĩnh đạc, khoan hoà, mực thước, cẩn trọng đến khắt khe. ễng sống cố định với những chuẩn mực đó xỏc định, và luụn gắng sức tạo nờn sự ổn định trong tõm tưởng bằng một bản lĩnh kiờn nghị, cú ý thức... [40, 19]. Gia đỡnh đú đó một thời kỡ là niềm tự hào của ụng: ễi, cỏi gia đỡnh gồm hai ụng bà xưa nay được tiếng là mụ phạm mẫu mực, với năm anh con trai, năm hũn ngọc quý, anh là liệt sĩ, anh đúng trung tỏ, anh làm nhà bỏo, anh đi học nước ngoài... anh nào cũng đẹp người đẹp nết, cựng mấy cụ con dõu cỏn bộ nhà nước, cụ nào cũng đảm, cũng dễ thương, ưa nhỡn... [40, 24]. Gia đỡnh là khuụn mẫu quy chiếu xó hội: cỏi gia đỡnh rất đỏng tự hào về sự hoà mục, tiờu biểu cho cỏc quan hệ của con người trong một gia đỡnh thuộc xó hội mới... [40, 24]. Ma Văn Khỏng muốn qua mẫu hỡnh gia đỡnh truyền thống này để ca ngợi những giỏ trị nhõn văn tốt đẹp mà gia đỡnh Việt đem lại trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cỏ nhõn. Mỗi một đại gia đỡnh dự trong những hoàn cảnh khỏc nhau luụn là cỏi nụi nuụi dưỡng, bao bọc, trở che, là lụ cốt cố thủ cuối cựng giữ gỡn nhõn cỏch con người.

Gia đỡnh mà ụng Bằng đó cố cụng tạo đựng, dự trải qua nhiều rạn nứt, chao đảo cú nguy cơ tan vỡ song như ụng núi: tỡnh yờu thương của mỗi thành viờn đó nớu chõn người khỏc dừng lại trước bờ vực của sự trượt dốc. Dự là Cừ người bỏ xứ đi tha hương, hay Lý người con dõu cỏ tớnh bỏ nhà vào Nam theo

tỡnh nhõn, cả hai đều được thứ tha bằng tỡnh yờu thương và vị tha của cỏc thành viờn cũn lại. Quả thật, dựng lờn mụ hỡnh gia đỡnh trong Mựa lỏ rụng trong vườn, Ma Văn Khỏng thể hiện tấm lũng thiết tha với cuộc sống, niềm hy vọng vào giỏ trị tốt đẹp, đỏng trõn trọng của người Việt.

Mang trong mỡnh một mụ hỡnh gia đỡnh nhiều thế hệ cựng chung sống,

Gia đỡnh bộ mọn của Dạ Ngõn miờu tả cuộc sống của những người phụ nữ trong một mỏi nhà thiếu vắng búng dỏng đàn ụng. Sinh ra trong hoàn cảnh đú, mọi người đều hài lũng, chấp nhận nếp sống đó thành lối mũn như bài học nằm lũng: Con gỏi con lứa nhớ sỏng ra việc đầu tiờn là phải cầm lược chải gỡ đàng hoàng; người lớn cú gọi cú bảo phải dạ thưa cho đàng hoàng, khi trả lời phải đứng ngay ngắn lại nhỡn thẳng vào người hỏi để núi năng cho đàng hoàng; ăn uống phải ngồi ngay ngắn, phải cầm đũa cầm chộn cho đàng hoàng... Lớn lờn chỳt nữa thỡ khụng chõy lười - đàng hoàng; dối trỏ - đàng hoàng; khụng thất tớn - đàng hoàng( ... ) [56, 79]. Cụ Tư Ràng luụn là chỗ dựa vững chắc cho cỏi gia đỡnh thiếu hụt vỡ chiến tranh ấy. Cũng vỡ mong muốn bảo toàn danh dự cho gia đỡnh, cụ đó quyết liệt phải đối, thậm chớ từ mặt chỏu ruột vỡ Mỹ Tiệp dỏm bỏ chồng con chạy theo một người đàn ụng khỏc, mặc dự Tuyờn vốn dĩ là một người chồng khụng xứng đỏng.

Với mỗi cỏ nhõn, gia tộc vững mạnh sẽ là bàn đạp vững vàng cho họ thăng tiến, trưởng thành. Nhưng trong một gia đỡnh hai thế hệ phụ nữ sống chung thủy, hướng về chồng con bằng sự nhẫn nhịn hy sinh và cam phận như vậy, một Mỹ Tiệp quỏ năng nổ, cỏ tớnh sẽ trở thành một đứa con đi trỏi với quy luật, phộp tắc chung đú. Một thành viờn gia đỡnh muốn phỏt huy cỏ tớnh, muốn dứt bỏ những lối mũn cú sẵn để theo đuổi tỡnh yờu và đam mờ của mỡnh, cỏ nhõn đú khú cú thể được đại gia đỡnh đồng tỡnh chấp nhận. Con đường đấu tranh để giành lấy hạnh phỳc của riờng mỡnh mà Mỹ Tiệp phải đi vỡ thế thờm dài, thờm cụ độc.

Trong tỏc phẩm của mỡnh, cỏc tỏc giả dựng lờn mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống nhiều thế hệ với cỏc cỏ tớnh khỏc nhau là tạo ra khụng gian thớch hợp để mỗi cỏ nhõn cọ sỏt và hoàn chỉnh tớnh cỏch của mỡnh.

Mụ hỡnh hụn nhõn truyền thống khụng chỉ nằm ở khụng gian chung sống của nhiều thế hệ. Trong quan niệm người Việt, gia đỡnh theo chế độ phụ quyền, người phụ nữ làm vợ nhất thiết phải phục tựng theo nguyờn tắc phu xướng phụ tựy. Người đàn ụng được phộp lấy nhiều vợ, được tựy ý sai bảo, quyết định mọi việc trong nhà thậm chớ được quyền mắng chửi, đỏnh đập vợ con. Gia đỡnh của Nỳi trong Súng ở đỏy sụng là một kiểu gia đỡnh như vậy. Người cha cú một người vợ mụn đăng hộ đối, một đàn con được ăn học tử tế vẫn khụng cầm lũng được trước cụ gỏi giỳp việc. Gia đỡnh lẽ mọn đú sống song song cựng nhà trờn nhưng những đứa trẻ nhà dưới luụn e dố, nhỏt sợ và tuõn thủ tất cả những mệnh lệnh của người trờn. ễng Đại mang trong mỡnh tư tưởng tự thị, đặt mỡnh cao hơn mọi người. ễng đặt ra những nguyờn tắc nghiờm ngặt, buộc vợ con răm rắp nghe theo. Người cha ấy đến khi Nỳi sa vào con đường tội lỗi đó ngay lập tức viết thư xin cho con đi tự, thậm chớ cũn là tự chung thõn. ễng ta đó từ bỏ trỏch nhiệm của người cha, đẩy con ra ngoài xó hội. Gia đỡnh là mụi trường quyết định rất nhiều sự phỏt triển của nhõn cỏch con người. Một khi gia đỡnh đó khụng cũn là nơi giỏo dục, răn đe, rốn luyện nhõn cỏch nữa thỡ xó hội đầy rẫy những đứa trẻ tội lỗi, lầm lạc.

2.1.1.2. Gia đỡnh hiện đại

Cỏc tỏc giả tiểu thuyết sau 1975 khai thỏc bi kịch của con người ở bỡnh diện vĩ mụ, đặt con người trong mụi trường xó hội rộng lớn để soi chiều quan hệ cỏ nhõn - xó hội. Đồng thời nhà văn lại khai thỏc nhõn vật ở tầm vi mụ, quan hệ cỏ nhõn cụ thể là con người trong hụn nhõn và hạnh phỳc gia đỡnh. Ngoài việc miờu tả cỏc đại gia đỡnh nhiều thế hệ người Việt sống chung với

nhau, trong thời đại mới cỏc tỏc giả quan tõm tới gia đỡnh hạt nhõn, đặc biệt cuộc sống hụn nhõn giữa người vợ - người chồng.

Thời xa vắng tồn tại hai mụ hỡnh: gia đỡnh truyền thống và gia đỡnh hiện đại. Nếu nửa đời trước, Giang Minh Sài đau khổ trong cuộc sống gia đỡnh với Tuyết thỡ nửa đời sau Sài tự quyết định lựa chọn hạnh phỳc cho mỡnh. Cuộc hụn nhõn lần sau của Sài là tự do gặp gỡ, tự do tỡm hiểu và yờu đương dẫn đến kết hụn. Sài với Tuyết là sự ộp uổng, bắt buộc của cha mẹ đụi bờn. Với Chõu lại là sự cả tin nụng nổi, choỏng ngợp trước vẻ đẹp và nhịp sống thị thành. Hụn nhõn tự do nhưng lại khụng xuất phỏt từ tỡnh yờu hai phớa khiến cuộc sống gia đỡnh khụng bền vững.

Cũng viết về đời sống hụn nhõn trong thời bao cấp, Tiễn biệt những ngày buồn miờu tả cảnh Sương - Xoay chật vật kiếm ăn từng ngày duy trỡ hạnh phỳc cho tổ ấm. Gia đỡnh này được giản đơn hết mức cú thể. Đõy là mẫu hỡnh gia đỡnh hạt nhõn được búc tỏch đi nhiều mối quan hệ họ hàng, anh em, ruột thịt. Gia đỡnh họ gúi gọn trong mối quan hệ với vợ chồng và những người hàng xúm trong khu tập thể. Sương gặp và yờu thương và lấy Xoay trong khoảng thời gian ngắn ngủi. Đời sống hụn nhõn cú thờm đứa con nhỏ đó khụng kộo vợ chồng lại gần nhau mà khoảng cỏch giữa họ ngày một lớn.

Mụ hỡnh gia đỡnh hiện đại tự do hụn nhõn khụng hẳn tất cả đều mói mói hạnh phỳc và bền vững. Đụi khi chớnh sự tự do, thoải mỏi, buụng tuồng, khụng cú khuụn khổ của gia quy lại khiến cỏc cỏ nhõn nơi lỏng chức năng, bổn phận của mỡnh trong việc xõy dựng hạnh phỳc gia đỡnh.

Cuộc hụn nhõn của Thảo - Nam trong Phố của Chu Lai trải qua thử thỏch của chiến tranh, bền chặt trong những năm thỏng Thảo xa nhà vật lộn kiếm sống bờn trời Tõy. Tưởng rằng ngày về là ngày hạnh phỳc bự đắp cho cả người ở nhà mũn mỏi đợi chờ, người ra đi thủy chung, son sắt. Thế nhưng guồng quay mới mẻ của cuộc sống, màu sắc hiện đại đó cuốn hỳt Thảo.

Những cỏm dỗ khụng làm Thảo sa ngó khi xa chồng, nhưng chỳng đó là nọc độc tiờm nhiễm vào đầu cụ. Gia đỡnh cụ bao cụng sức khú nhọc vun đắp, cũng chớnh tay cụ đó phỏ hủy, dứt bỏ.

Cũng xõy dựng, tỏi hiện một gia đỡnh trải qua hai thời kỡ chiến tranh, hũa bỡnh của dõn tộc, Gia đỡnh bộ mọn là cõu chuyện về cuộc sống hụn nhõn Mỹ Tiệp và Tuyờn. Cuộc hụn nhõn này theo Mỹ Tiệp do sự nổi trụi của số phận, là sự cưỡng ộp bởi khung cảnh mong manh giữa sống chết trong chiến tranh. Hai vợ chồng khụng cú tỡnh yờu chỉ cú chung đụng xỏc thịt và nghĩa vụ, Mỹ Tiệp đó sống những thỏng ngày dằn vặt đau khổ bờn người chồng ngày một thực dụng, hónh tiến.

Rồi cũng từ ỏp đặt, xụ đẩy của hoàn cảnh, gia đỡnh Xuyến - Tự trong

Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ là sự chắp vỏ của hai mảnh đời hoàn toàn trỏi ngược. Tự gia giỏo, hiền lành, sống đầy tự trọng, cốt cỏch. Xuyến vừa cú cỏi xụ bồ của thành thị, cỏi tỏo tợn của cụ gỏi nụng thụng ớt học, và sự ngang ngược của người đàn bà từng trải. Hai người đến với nhau do sự chủ động quỏ mạnh mẽ của Xuyến. Hai cỏ tớnh kết hợp ngẫu nhiờn, khụng cú sự dung hũa, khụng thể trọn vẹn thành tổ ấm. Gia đỡnh tan vỡ khụng gỡ hàn gắn, nớu kộo nổi khi cả hai đó mệt mỏi, chỏn chường.

Gia đỡnh bộ nhỏ của Nỳi ( Súng ở đỏy sụng) cũng là sự vỏ vớu của số phận. Hai con người ở dưới đỏy xó hội này chỉ về ở với nhau chung một mỏi nhà, chứ khụng cú hụn thỳ, cưới xin. Nhưng cỏi gọi là gia đỡnh, là vợ là chồng ấy quỏ mong mang, dễ dàng bị xộ bỏ. Mai bỏ Nỳi ra đi khi đứa con đang đỏ hỏn. Cụ chạy theo người tỡnh, theo xa hoa, vật chất khụng cần đến một phỳt giõy suy nghĩ. Gia đỡnh là mong muốn cả đời của Nỳi, nhưng anh đó đặt niềm tin nhầm chỗ, nờn càng xõy dựng, vun vộn, càng tan nỏt đổ vỡ.

Tuy vậy cỏc tỏc giả khụng quỏ bi quan về mụ hỡnh hụn nhõn, gia đỡnh tự do này. Luận và Phượng trong Mựa lỏ rụng trong vườn là đụi vợ chồng trẻ

yờu thương gắn bú với nhau ngay cả khi cỏch xa hàng trăm cõy số. Cả hai bự đắp, cựng nhau chống đỡ, nương tựa để xõy dựng tổ ấm nhỏ bộ ngày một bền vững trước lốc xoỏy của thị trường. Hai vợ chồng Đụng - Lý cũng cú một thời kỡ súng giú. Sự sa ngó của ngươi vợ cú một phần trỏch nhiệm của Đụng. Lý sẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 49 - 56)