Bi kịch hụn nhõn gia đỡnh

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 99 - 127)

Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa bi kịch: Phản ỏnh mối xung đột khụng thể điều hũa được giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi cao cả và cỏi thấp hốn...

[25, 18]. Angghen cho rằng cội nguồn của cỏi bi là xung đột giữa đũi hỏi tất yếu về mặt lịch sử với trỡnh trạng khụng thể thực hiện được nú trong thực tiễn

[25, 32]. Như vậy cú thể thấy cỏc xung đột tất yếu dẫn đến bi kịch. Trong một gia đỡnh xung đột giữa cỏc thành viờn ra tăng khiến cho bi kịch hụn nhõn - gia đỡnh xuất hiện ngày một nhiều.

2.1.4.1. Sự lệch pha giữa hai tõm hồn người chồng - người vợ trong hụn nhõn

Trong đại gia đỡnh cỏc thành viờn va chạm nhau đó đành, nhưng xung đột cũn diễn ra ngay giữa cỏc cặp vợ chồng vốn đầu gối, tay ấp rất gần gũi, thõn thuộc. Khụng phải đến thời đại này người ta mới núi đến sự lệch pha trong suy nghĩ, tõm hồn của người đàn ụng và đàn bà. Trong xó hội xưa điều

đú hẳn đó xuất hiện, nhưng nú cũn bị che lấp bởi hạn chế của thời đại, cục diện chiến tranh, kốm theo những phộp tắc truyền thống, lễ giỏo ngàn đời, và quy luật bất thành văn về việc người phụ nữ phải phục tựng, cam chịu mọi sắp đặt, quyết định của người khỏc. Đời sống hiện đại ngày càng phỏt triển, vật chất đầy đủ hơn, người ta khụng phải nghĩ nhiều đến cơm ỏo thỡ đời sống tinh thần trở nờn phức tạp hơn bao giờ hết. Những người vợ người chồng đến với hụn nhõn bằng nhiều lý do: cú thể là tỡnh yờu, là sự sắp đặt của số phận hay hoàn cảnh run rủi. Thuở ban đầu khi mới cưới cú những điều mới mẻ, bỡ ngỡ để họ say sưa khỏm phỏ. Nhưng thời gian chung sống càng dài, va chạm thường nhật nhiều thờm, rạn nứt bờn trong mối quan hệ ấy dần hiện rừ hơn. Nhiều cuộc hụn nhõn đó tan vỡ do vợ chồng khụng tỡm được tiếng núi chung trong tõm hồn.

Ma Văn Khỏng là nhà văn hay xõy dựng những tớnh cỏch khỏc nhau trong một cuộc sống hụn nhõn để qua những lần cói vó, va chạm hai nhõn vật tự tỡm ra những khuyết thiếu trong tõm hồn mỡnh. Những cặp vợ chồng trong tiểu thuyết của ụng đều cú những nột trỏi ngược nhau, nhưng nếu những ai điều hũa, dung hợp, khắc phục được điểm yếu của đối phương thỡ gia đỡnh ấy sẽ hạnh phỳc ờm ấm. Cũn nếu khụng thỡ tổ ấm khụng cũn là nơi gửi gắm yờu thương mà trở thành chỗ để nhõn vật cảm thấy ghờ sợ, khụng muốn đối diện.

Trong Mựa lỏ rụng trong vườn, Ma Văn Khỏng tập trung xõy dựng xung đột hụn nhõn giữa Đụng và Lý. Đụng khỏ giống với Sài ( Thời xa vắng), trở về sau những thỏng ngày bom đạn gian khổ, anh như một người anh hựng trong lũng vợ con và người thõn. Mỗi khi nhắc đến chồng Lý vẫn luụn kiờu hónh và tự hào: ễng trung tỏ nhà tao được cỏi đức ăn, đức ngủ là khụng ai bằng. Một cõn gạo một bữa, tao khụng núi ngoa. Cũn ngủ, đặt mỡnh chưa đầy một phỳt đó thành chiến sĩ thi đua kộo gỗ ngành lõm nghiệp rồi! [40, 121]. Những năm thỏng chiến đấu, cuộc sống trong quõn đội tạo cho anh một nếp

sống nếp nghĩ lành mạnh, giản dị: trong khi bạn bố khụng ớt người đi chiến trường mà lũng dạ khụng ngớt lo õu cho cuộc sống gia đỡnh thỡ Đụng gần như là một kẻ vụ lo, kể cả việc tiờu pha lương phạn trong những năm thỏng gian khú, thiếu thốn, kề cận cỏi đúi rột, khổ sở nhất... [40, 120]. Khi hũa bỡnh, người chiến sĩ trở về sẽ là nguồn động viờn lớn, san sẻ nặng nhọc cho người thõn đang mũn mỏi đợi chờ. Song thực tế từ chiến trường trở về, Đụng sống tẻ nhạt, đơn điệu, thờ ơ khụng đoỏi hoài đến những mong muốn của vợ. Giữa Đụng và Lý trước đõy do hoàn cảnh chiến tranh ớt gần gũi tỡm hiểu nhau:

Đụng gần như xa nhà suốt từ năm 1961 cho đến tận khi hoà bỡnh lập lại. Anh chỉ được sống với vợ trong những ngày nghỉ phộp năm, hoặc về thủ đụ họp hành, học tập. [40, 121]. Khi cú điều kiện gần nhau thỡ dường như mỗi người lại co mỡnh trong một khung trời riờng. Hố sõu ngăn cỏch giữa cặp vợ chồng này chớnh là sự chờnh lệch quỏ lớn về cỏ tớnh, về nhận thức: Ngụn ngữ của chị sặc sỡ sắc màu, lung linh, gúc cạnh; trong khi Đụng thỡ cứng nhắc, phẳng bẹt tẻ nhạt. Chị hướng về cuộc sống thường ngày, nghĩ ngợi, day dứt về nú, trong khi Đụng lại hết sức bỡnh lặng, coi mọi chuyện đều hết sức đơn giản, rừ ràng

[40, 49]. Lý năng động, nhạy bộn, đầy tham vọng, khụng chấp nhận cuộc sống tẻ nhạt hiện tại mà luụn muốn vươn lờn. Ấy vậy mà Đụng thỡ quỏ ự ỡ, chậm chạp, buụng xuụi. Hỡnh ảnh anh lớnh giải phúng đẹp đẽ, đầy tự hào trước đõy khụng cũn nữa thậm chớ cay đắng hơn, Đụng trở thành vật cản trong con mắt Lý. Lý khụng thể sẻ chia tõm sự gỡ cựng chồng vỡ Đụng khụng cú thời gian lắng nghe, thấu hiểu. Bước vào tuổi 40, cỏi tuổi hồi xuõn, sắc đẹp người phụ nữ đạt đến độ viờn món nhất. Thế nhưng Đụng lại thờ ơ trước vẻ đẹp và những đũi hỏi chớnh đỏng của vợ. Trong mọi cuộc cói vó, Đụng đều im lặng hoặc quay lưng bỏ đi. Bất đồng về lối sống, tớnh cỏch, quan niệm, Đụng và Lý như đứng ở hai cực õm - dương xung khắc. Sau lần xụ sỏt, Đụng đó tỏt Lý, hai người ngấm ngầm chia rẽ và sống ly thõn. Đỉnh cao nhất của xung đột

vợ chồng là thỏi độ độc ỏc, tàn nhẫn của Lý dẫn đến hành động Đụng đuổi vợ ra khỏi nhà. Nỗi thất vọng cuối cựng là khi Đụng nhận được bức thư của vợ gửi về khẳng định việc khụng thể chung sống với anh vào đỳng lỳc anh phỏt hiện ra quyển sổ ghi bài thuốc Nam trỏnh thai và những con số tớnh toỏn, chia chỏc. Anh đó đau đớn kờu lờn rằng: con khốn nạn. Nú ăn ở hai lũng! Nú bội bạc tụi. Với nú chỉ cú tiền thụi. Vỡ tiền nú giẫm đạp lờn mọi luõn lý, đạo đức. Tụi kinh tởm nú [40, 316]. Cuộc hụn nhõn của hai người tan vỡ như một bi kịch tất yếu.

Trong tiểu thuyết Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ của mỡnh, ụng cũng xõy dựng hai nhõn vật Tự - Xuyến đụi vợ chồng vờnh nhau cả về ngoại hỡnh và phẩm chất, cỏ tớnh. Tự rơi vào thế bị động trước sự tấn cụng dồn dập, tỏo bạo của một cụ gỏi thụn quờ, ớt học nhưng nhiều toan tớnh. Hỡnh như chưa bao giờ Xuyến thật sự yờu anh, dầu đó chủ động lụi cuốn anh vào cuộc hụn phối. Xuyến chỉ xỳc cảm về anh thụi [39, 27]. Cuộc tỡnh của họ khụng đủ lõu để hiểu thấu về nhau. Khi thành vợ thành chồng, những tớnh cỏch trỏi chiều nhau mới cú dịp bung ra, bựng phỏt. Tự vốn dĩ là một thầy giỏo hiền lành, ớt núi, thậm chớ hơi thụ động, nhu nhược. Trong khi đú Xuyến thừa tinh nhanh, nhạy bộn với thời cuộc nhưng lại thiếu tớnh kiờn nhẫn, dịu dàng, mềm mỏng của một người vợ, người mẹ. Sống bờn người vợ tớnh cỏch núng nẩy, bốc đồng ấy, Tự khụng cú tiếng núi quyết định trong gia đỡnh. Khi vợ bỏ việc ở thư viện đi buụn, Tự đó gay gắt với Xuyến mặc dự xưa nay, chưa bao giờ Xuyến ở trong vũng ảnh hưởng của anh. Xuyến đay đả đối đỏp với chồng: Khụng về thỡ lấy gỡ mà đổ vào mồm. Rừ chết đến đớt rồi mà cũn sĩ. Thanh với chả bạch. ễng thớch ụm lấy cỏi nghốo đúi thỡ cứ việc [39, 26]. Tự sống trờn đời như một búng dỏng gầy gũ, hiền lành và mụ phạm. Nhưng người bạn đời của anh thỡ quỏ chờnh lệch về tớnh cỏch, về lối sống, về nhận thức. Xuyến là cả một khối than hồng đang hừng hực ngọn lửa đam mờ yờu thương và khỏt khao vật chất. Lẽ

ra cần cảm thụng, mến trọng tài năng của chồng, Xuyến lại coi anh như một kẻ vụ tớch sự: người ta thỡ khụng cậy, khộo nhờ. Mỡnh thỡ... rừ cứt nỏt cũn đũi cú chúp... [39, 81]. Khụng chỉ dố bỉu, xỳc phạm chồng bằng những lời lẽ thụ tục vụ văn húa, Xuyến cũn ngang nhiờn trõng trỏo ngoại tỡnh ngay trước mặt Tự. Anh lờn tiếng hỏi vợ về mối quan hệ bất chớnh ấy để rồi chớnh Xuyến lật ngược thế cờ một cỏch vụ liờm sỉ: Sao cỏi thõn tụi khốn khổ, khốn nạn thế này! Một thõn tụi lo toan gỏnh vỏc. Một thõn tụi đầu tắt mặt tối để cỏi quõn ăn chỏo đỏ bỏt nú chửi rủa, múc mỏy tha hồ. Này, tụi truyền đời bỏo danh cho ụng biết, từ nay ụng đi đõu thỡ đi! Của anh anh mang. Của nàng nàng xỏch. ễng đừng cú bộn mảng đến cỏi nhà này nữa! [39, 309].

Núi đỳng ra nếu vợ chồng thực sự yờu thương nhau, thực sự muốn hàn gắn gia đỡnh thỡ cặp đụi này vẫn cũn cú thể cú hy vọng. Nhưng cựng với những nỗ lực làm lành, vun vộn cho mỏi ấm của Tự chỉ là sự hằn học, bực tức, cỏi nanh nọc, tàn nhẫn của người đàn bà đó mất hết tỡnh nghĩa chỉ biết tới tiền bạc và dục vọng cỏ nhõn. Sự lệch pha trong đời sống hụn nhõn của Tự và Xuyến khụng đơn thuần là ở tớnh cỏch mà cả trong những nhu cầu về tỡnh cảm vợ chồng của hai người cũng khỏc biệt. Tự yờu thương vợ bằng tỡnh cảm trong sỏng thỏnh thiện. Xuyến hoàn toàn bản năng, ham muốn tầm thường. Tự khụng đỏp ứng được nhu cầu, ham mờ trong Xuyến nờn chị đó nhanh chúng thay thế chồng bằng một gó đàn ụng xấu xa, đỏng ghờ tởm về nhõn cỏch nhưng biết cỏch đưa đẩy, chiều chuộng chị. Cuộc hụn nhõn này sai lầm ngay từ khi mới bắt đầu, nờn cỏi kết bi kịch của nú là điều khụng thể khụng xảy ra.

Cũng núi về sự lệch pha trong nhu cầu thể xỏc của mỗi cỏ nhõn trong cuộc sống vợ chồng, Dạ Ngõn với tấm lũng của một người phụ nữ lại cú cỏi nhỡn riờng biệt, độc đỏo hơn. Cuộc hụn nhõn giữa Tiệp và Tuyờn cũng như Tự và Xuyến phần nhiều do hoàn cảnh xụ đẩy. Tuyờn đũi hỏi nhục dục như một

thứ nhu cầu cần cú, trong khi ấy Tiệp khỏt khao sự rung cảm, yờu thương thực sự. Người chồng quỏ khỏc về tớnh cỏch, càng khụng dung hũa trong tỡnh cảm ấy khiến Tiệp ngày càng thất vọng và xa lỏnh. Lựa chọn gúc độ riờng tư nhất trong đời sống vợ chồng hiện đại để phản ỏnh, Dạ Ngõn đó núi lờn khoảng cỏch lớn trong tõm hồn của hai người đàn ụng - đàn bà sẻ trở thành nguyờn nhõn chớnh của sự đổ vỡ hạnh phỳc hụn nhõn.

Nữ nhà văn Mỹ Tiệp là một người phụ nữ nhan sắc, cỏ tớnh và khỏt vọng yờu thương mónh liệt nhưng đời sống riờng tư của chị gặp nhiều trắc trở. Chiến tranh khụng cho người ta cỏi quyền lựa chọn, Tiệp bị đẩy vào cuộc sống gia đỡnh buồn tẻ bờn cạnh người chồng tớnh cỏch phẳng lỡ nhạt nhẽo, ba phải [56, 57]. Tuyờn là anh cỏn bộ tuyờn giỏo chỉ biết thăng tiến bằng mọi cỏch, lợi dụng bạn bố, nịnh nọt bề trờn, coi vợ con như đồ bỏ xú, mọi tài năng và cụng sức đều vận dụng cho việc tiến thõn. Với Tuyờn con cỏi khụng quan trọng bằng phỏp đồ sống: Phú tổ thỡ cố mà lờn trưởng. Phú phũng rồi thỡ trưởng. Vợ chồng sẽ đi học học học viện chớnh trị quốc gia rồi sẽ phú giỏm đốc hay phú ban, và lờn nữa, lờn mói... [56, 56]. Tuyờn như một con ngựa đó bị bịt mắt với đường quan lộ của mỡnh. Trong mắt Tiệp: Tuyờn khụng đúng ngọt được một cõy đinh hay chống được một chỗ dột trờn mỏi nhà trong khi tiếng khen về anh luụn dội đến tai vợ [56, 75]. Tiệp biết với một ụng chồng ham phấn đấu như Tuyờn vợ con chẳng là cỏi đinh gỡ. Khi biết tin vợ vượt cạn, anh bỏ chị một mỡnh trong bệnh viện, đến hết giờ làm việc mới lũ dũ vào. Anh ta sẵn sàng bố trớ, lờn kế hoạch cho vợ đi phỏ thai, bỏ đi chớnh những đứa con mỏu mủ của mỡnh chỉ vỡ cú thể chỳng sẽ ảnh hưởng đến con đường cất nhắc của anh. Những lần đưa vợ đến viện phụ sản, anh vội và bỏ Tiệp lại trước cổng để nhanh chúng trở về cơ quan giữ chõn thư kớ mẫn cỏn, vung tay chộm giú, giảng giải về nếp sống mới, con người mới. Cuộc sống tẻ ngắt bờn Tuyờn khiến Tiệp nhận ra chờnh lệch quỏ lớn giữa hai người: Cú lẽ Tiệp xốc

vỏc, sắc sảo nờn Tuyờn thụ động quen rồi, khụng ai bày ai nhắc thỡ khụng biết đường mà ứng xử. Hay anh thuộc nhúm mỏu cỏ, xa mụi trường nước của cụng sở một lỏt là anh khụng chịu nổi và sự tận tuỵ tuyệt đối của anh với cương vị phú phũng tuyờn truyền của Ban là đỏng được thụng cảm và đề cao?[56, 51]. Tuyờn thiếu bản lĩnh của một người đàn ụng trong khi người vợ lại giàu cỏ tớnh, sống khỏt khao tỡnh cảm và sự quan tõm. Những khao khỏt giao cảm, yờu thương và bầu nhiệt huyết trong cụ gặp phải tảng băng lạnh ngắt, tớnh cỏch cằn cỗi của chồng. Ở mảnh đất chai sạn cảm xỳc ấy, Tiệp khụng thể ươm mầm cho tỡnh yờu nẩy nở. Chất men nồng trong huyết quản đó thụi thỳc cụ bỏ danh vị “cỏn bộ nguồn”để trở về với cụng việc viết lỏch đầy cảm hứng, bứt Tiệp ra khỏi Tuyờn nhào vào vũng tay một nhà bỏo hào hoa - một mối tỡnh đơn phương quỏ nhiều đam mờ, bẽ bàng. Thế nhưng khi gặp Đớnh trỏi tim Tiệp được hồi sinh. Tiệp thực sự đi vào con đường tỡm hạnh phỳc cho mỡnh, con đường đầy đau đớn, tủi nhục, mất mỏt nhưng khụng thiếu cỏm xỳc ngất ngõy, chuyếnh choỏng. Dạ Ngõn đi sõu vào tõm lý nhõn vật để miờu tả những cung bậc cảm xỳc, phõn tớch những mõu thuẫn trỏi chiều trong đời sống tinh thần của hai vợ chồng để thấy trong hụn nhõn sự hài hũa về cỏ tớnh là điều vụ cựng cần thiết. Tiệp trong suy nghĩ của mỡnh luụn biện minh:

Tuyờn đó đi tắt vào đời con gỏi của mỡnh, Tuyờn đó lợi dụng thế ở cứ, Tuyờn đó quỵ lụy, Tuyờn đó bủa võy lũng thương hại của mỡnh. Mỡnh chưa từng yờu Tuyờn, trỏi tim mỡnh nhất thiết phải biết đến một tỡnh yờu đớch thực là như thế nào[56, 69].

Cỏ tớnh mạnh khiến Tiệp đối đầu với chồng, với gia tộc, đoàn thể để cương quyết bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh. Xung đột gia đỡnh nổ ra gay gắt hơn. Với nghề nghiệp của mỡnh Tiệp coi là đam mờ, nguồn cảm hứng, nhưng với Tuyờn đú chỉ là một thứ nghề hạ cấp: đó dớnh đến văn chương là trốn chỳa lộn chồng mà. [56, 83]. Tiệp thẳng thắn với Tuyờn tụi với anh khỏc nhau như

nước với lửa, như chú với mốo [56, 83]; tụi núi nghiờm chỉnh. Tụi mới hai mươi tỏm, anh cũng mới cú ba mươi, , cả hai đều cú thể làm lại [56, 82]. Cuộc cói vó đầu tiờn của hai người kết thỳc bằng thỏi độ dứt khoỏt của Tiệp và sự nớu kộo thờ thảm, man dại của Tuyờn. Sự chờnh lệch về cỏ tớnh của hai người là quỏ lớn, hai đối cực ấy khụng thể tồn tại bờn nhau: Tiệp biết cả hai đó chạm vào cừi thiờng của nhau, như chạm vào đức tin vậy. Sự khỏc nhau giữa hai vợ chồng nàng là mói mói khụng giới hạn [56, 84]. Tiệp thấy rừ cuộc chiến này cũn khốc liệt hơn cả cuộc chiến đó lấy đi tuổi trẻ của nàng và Tuyờn [56, 110]. Giữa Tiệp và Tuyờn hai cỏ tớnh khỏc nhau, lại khụng cựng quan điểm sống, cựng tư tưởng và nguyờn do lớn hơn hai người khụng cú sự tụn trọng, yờu thương lẫn nhau. Gia đỡnh của họ nhỡn bề ngoài như kiểu mẫu cho bao người mơ ước nhưng đi sõu vào mới thấy sự chờnh lệch về nguyờn tắc sống, về cỏ tớnh cú sức phỏ hoại đến mức nào với tổ ấm vợ chồng. Mỹ Tiệp đó thực hiện một bước nhảy vọt, chạy thoỏt khỏi đống đổ nỏt của cuộc hụn nhõn, bỏ lại sau

Một phần của tài liệu VẤN đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 (Trang 99 - 127)