3. 1. 2. 1. Những người vợ nhõn hậu, giàu tỡnh yờu thương
Khi miờu tả về những người vợ mang trong mỡnh phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam, cỏc tỏc giả muốn gửi gắm sự cảm thương, niềm tin yờu và thỏi độ trõn trọng đặc biệt.
Nhõn vật Phượng trong Mựa lỏ rụng trong vườn là mẫu người như thế. Sống trong thời đại bao cấp, khú khăn thiếu thốn về vật chất nhưng chị luụn vun vộn, hi sinh hết sức cho tổ ấm của mỡnh. Cựng là con dõu trong gia đỡnh, Lý nổi bật bao nhiờu thỡ Phượng lại dung dị, nhẹ nhàng, lặng lẽ bấy nhiờu:
Phượng hiền từ, chõn thật, hợp lớ, hài hoà, đầy lũng yờu thương, cú thể rung động xút xa trước trước mỗi con vật bị hành hạ, mỗi cảnh đời khốn khú. Nhưng, cũn hơn thế nữa, Phượng cũn cứng cỏi, mạnh mẽ, bộc lộ ngay thẳng nỗi bất bỡnh trước sự ngang trỏi và dỏm đún nhận cỏi trỏch nhiệm giỳp đỡ những kẻ đang lõm vào cảnh ngộ khụng may ở đời. [40, 196]. Trong khi Lý tiờu tốn bạc nghỡn vào việc may sắm, làm túc, Phượng sống cuộc sống thanh đạm, giản dị, khốn khú. Ở chị toỏt lờn vẻ đẹp đằm thắm, khiờm nhường, sự dịu hiền, nhõn hậu: Phượng tiều tuỵ, xanh xao quỏ. Tất cả khú nhọc đó phản ỏnh trờn mặt Phượng gầy guộc và ở bộ quần ỏo vỏ, hai gấu quần rỏch xơ [40, 243]. Mặc dự nghốo khổ nhưng Phượng khụng ớch kỉ, tham lam và tàn nhẫn như Lý. Chị kiờn trỡ, nhẫn nại, khụng vị kỉ, biết san sẻ những khú khăn với vợ con Cừ, lo toan nhường nhịn chồng con và những người ruột thịt: Dường như trong Phượng đó cú thờm khả năng thớnh nhạy với khổ đau của kẻ khỏc và sẵn sàng đền bự cho họ. Kể từ ngày vợ con Cừ lờn, Phượng đó chịu đựng liờn miờn sự vất vả thiếu thốn với một độ giản dị khiến Luận phải kinh ngạc. Chị khụng một lời than, khụng một biểu hiện khú chịu thậm chớ như khụng cảm thấy mỡnh đang gỏnh chịu cho kẻ khỏc [40, 240]. Phượng khụng rực rỡ về ngoại hỡnh, khụng năng động, sắc sảo trong cuộc sống như Lý. Sức sống tinh thần của chị là sự chịu đựng dẻo dai, bền bỉ, đức hy sinh õm thầm cho những người chị yờu quý. Hai chị em dõu là hai đối cực khỏc nhau, tuy cú những khi Lý cói nhau với Luận, viết thứ lờn xớ nghiệp tố cỏo Phượng song cuối tỏc phẩm Phượng là người tha thiết mong Lý trở về.
Trong tỏc phẩm cũn cú sự xuất hiện của một người con dõu rất đặc biệt: chị Hoài vợ của anh cả Tường đó hi sinh. Dự đó đi bước nữa song sợi dõy gắn kết với gia đỡnh ụng Bằng của chị vẫn bền chặt. Đờm ba mười tết chị vẫn tỡn về sum vầy với gia đỡnh như tỡm về cội nguồn. Sự xuất hiện của người phụ nữ sống thủy chung, vẹn toàn này tại nhà khiến những thành viờn khỏc trong gia đỡnh luụn yờu quý, nể trọng chị. Nhõn vật chị Hoài mang vẻ đẹp của những người sống trong nghốo khổ, cơ cực nhưng tõm hồn họ khụng bao giờ khụ cứng. Cuộc sống càng biến động, đổi thay họ càng sống nhiệt thành, hiền hậu, thủy chung, nhõn ỏi. Những người vợ, người mẹ như chị Hoài, Phượng hay vợ Cừ là những người phụ nữ cả đời tất bật, khốn khú khụng biết đến một ngày thảnh thơi nhưng cuối cựng họ là những người hạnh phỳc nhất trong sự yờu thương, quý trọng của chồng con và những người thõn trong gia đỡnh.
3.1.2.2. Những người vợ bế tắc, thụ động trước cuộc sống.
Nhắc đến cuộc hụn nhõn ộp buộc giữa Sài và Tuyết Thời xa vắng chỉ núi đến những bất hạnh của người chồng phải gỏnh chịu là chưa đủ. Tuyết cũng là nạn nhõn của của tệ tảo hụn khi mới mười hai tuổi. Cả tuổi ấu thơ và quóng đời cũn lại, Tuyết sống trong đau khổ khụng biết đến một tỡnh yờu đớch thực cho bản thõn. Số phận cay nghiệt với người phụ nữ này khi cụ đi làm dõu nhưng chưa bao giờ được làm vợ một cỏch đỳng nghĩa. Lỳc nhỏ Sài chỉ sống giả tạo đoàn kết, thuận hũa với cụ. Khi Sài đi bộ đội xa nhà chỉ một lần duy nhất Tuyết được Sài đoỏi hoài do sức ộp của đoàn thể, của gia đỡnh. Người đàn bà đỏng thương ấy lỳc nào cũng thốm thuồng chồng mỡnh: thốm từ cõu mắng, thốm một cỏi tỏt, một quả đấm của chồng chứng tỏ Sài cũn biết cụ tồn tại. hai mươi năm làm vợ cụ chỉ lặng lẽ như một cỏi búng. Từ một cụ bộ nhà quờ hiền lành chất phỏc, trẻ trung, cụ càng cố gắng học hỏi để lấy lũng chồng càng thành ra lố bịch, kệch cỡm. Đoạn kết Lờ Lựu kể chuyến thăm chồng của Tuyết trờn đơn vị vừa bi vừa hài, khiến người đọc xút thương cho bi kịch làm
dõu làm vợ của chị. Tuyết là người vợ điển hỡnh trong thời đại cũ với sự nhẫn nhục, cam chịu sống chỉ để đẹp lũng cha mẹ chồng và chồng, xem mỡnh như chiếc búng lặng lẽ suốt đời. Sai lầm của cụ là khụng dỏm đấu tranh cho hạnh phỳc chỉ cố chạy theo một người luụn xa lỏnh, hắt hủi mỡnh. Đứa con mà cụ cú với Sài như hạnh phỳc vồ được là nguồn sống duy nhất cho cụ trong quóng đời cụ độc cũn lại.
Bờn cạnh cụ em dõu cú số phận bất hạnh ấy, chị dõu thứ, vợ anh Tớnh trong tỏc phẩm tuy khụng được miờu tả cụ thể đứng ở vị trớ trung tõm nhưng đõy cũng là một người vợ người mẹ chịu nhiều vất vả trong gia đỡnh. Lấy phải một ụng chồng yờu cụng việc làng xó hơn vợ con, chị sống lặng lẽ như một cỏi búng. Mỗi khi gia đỡnh cú việc lớn chị chỉ cú vai trũ bếp nỳc, chuẩn bị cỗ bàn, khụng được gúp lời, tham gia vào việc của cha, chỳ và chồng. Cả khi đứa em chồng sống lục đục với vợ, dự rất thương Sài và em dõu chị cũng khụng thể lờn tiếng bờnh vực đấu tranh cho hai con người bất hạnh ấy thoỏt khỏi cuộc hụn nhõn ộp uổng. Cú thể núi người phụ nữ, người vợ như chị Tớnh là phổ biến ở nụng thụn xưa sống thụ động, nhỏt sợ, hoàn toàn phụ thuộc và chồng con. Đõy là hạn chế của con người một thời đại.
Cú số phận buồn và cay đắng hơn nữa là người vợ, người mẹ trong gia đỡnh ụng Đại ( Súng ở đỏy sụng). Mười chớn tuổi làm giỳp việc cho một gia đỡnh giàu cú ở Hải Phũng, cụ khụng biết đến tỡnh yờu đó bị người chủ nhà cưỡng đoạt. Khi người vợ cả sinh con xong hết thời gian ở cữ cũng là lỳc cỏi thai trong bụng cụ khụng giấu được nữa. Bằng lũng trắc ẩn của người đàn bà, mối lo lắng cho thanh danh gia đỡnh, cụ được ở lại trong nhà với danh nghĩa một người vợ lẽ những chẳng khỏc gỡ con ở. Quóng đời tuổi thơ của Nỳi chứng kiến cảnh mẹ anh cỳi mặt hầu hạ chồng, vợ của chồng và những đứa con danh giỏ trong gia đỡnh ấy. Chị dường như nhẫn nhịn, nuốt hết những cay đắng, tủi hổ vào lũng, để yờu thương bảo ban đàn con phải biết chăm ngoan,
nghe lời và cam phận. Người vợ ấy cũng như Tuyết, ước ao được chồng chửi mắng, đỏnh đập để hàng xúm biết rằng chị là vợ của ụng. Nhưng kẻ mà chị tụn xưng là chồng, người đàn ụng mà Nỳi phải gọi là cha ấy thực sự là một người mỏu lạnh, tàn nhẫn vụ cựng. ễng ta xem chị như một thứ cụng cụ thỏa món những bức xỳc, nhu cầu sinh lớ của bản thõn. Đến khi xong xuụi, chị phải trở về với địa vị thấp kộm trong nhà, sống lầm lũi như một cỏi búng và hàng năm sinh ra những đứa con hạng hai trong gia đỡnh. Lờ Lựu miờu tả người vợ ấy khụng rừ hỡnh dung, chỉ lặng lẽ õm thầm như một cỏi búng khụng biết đấu tranh, phản khỏng. Cỏi chết của chị trờn bàn đẻ là sự giải thoỏt cho cả một quóng đời tối tăm, bế tắc, bất hạnh.
3.1.2.3. Những người vợ sắc sảo, phức tạp về tớnh cỏch
Cú lẽ miờu tả về người vợ trong gia đỡnh thành cụng nhất phải kể đến Ma Văn Khỏng với nhõn vật Lý của Mựa lỏ rụng trong vườn. Chị là nhõn vật đẹp về ngoại hỡnh với vẻ sắc sảo mặn mà của người phụ nữ đang tuổi hồi xuõn: Túc chị rậm, đen, đầy sinh lực, rất hợp với một vúc người tầm thước, đậm đà, nở nang, cõn đối cựng với khuụn mặt trũn đó định hỡnh ở tuổi bốn mươi, nhưng cũn giữ nguyờn vẻ tươi mỏt và duyờn dỏng: hai con mắt lỏ răm dài, lúng lỏnh dưới cặp mày rậm, đem lại vẻ thơ ngõy cho khuụn mặt, khiến đụi gũ mỏ cao khụng trở nờn lộ liễu; thờm cỏi cằm hơi lẹm bờn trỏi cú một nốt ruồi to đậu ở đú, tạo nờn cỏi đặc sắc riờng, khiến khuụn mặt càng trở nờn dễ nhớ, khụng lẫn với nhiều khuụn mặt khỏc. [40, 9]. Ma Văn Khỏng dành nhiều trang miờu tả về vẻ đẹp ngoại hỡnh của nhõn vật này: Mặt Lý trũn, hồng nừn như vừa búc đi lớp da quen nắng giú mọi ngày. Đụi mụi cũng khỏc, như mụi của ai đú, nho nhỏ, cong nhẹ ở mộp trờn và ở làn mụi dưới, nột son như là quỏ tay, tạo nờn một vẻ trẻ trung, hờn dỗi rất thơ ngõy. Cặp gũ mỏ cao được san đều vỡ phớa dưới mỏ ửng lờn một sắc hồng đậm và hai con mắt lỏ răm vốn sắc, nhúng nhỏnh sỏng, đong đưa một cỏi nhỡn vừa vui tươi vừa lẳng. Cỏi mũi,
nguyờn cỏi mũi thỡ dường như vẫn vậy, hớt lờn một chỳt, tạo nờn một điểm sỏng tinh thần: sự thanh tao hơi cú chỳt cao ngạo [40, 69]. Chị khụng chỉ đẹp về ngoại hỡnh mà cũn rất giỏi giang, khộo lộo. Lấy chồng sớm, Đụng xa nhà đằng đẵng, Lý một tay vun vộn hết việc nhà: Chị một mỡnh nuụi con, ngay từ lỳc thằng Dư cũn trứng nước, nhất định khụng hộ răng nhờ cậy sự giỳp đỡ của ụng bà nội nú. ( ... ) Thằng Dư khoẻ mạnh, được Lý chăm súc hết sức chu đỏo, từ miếng ăn, manh ỏo tới việc học hành. Hơn nữa, trong sự quỏn xuyến của Lý, hai đứa em sau rốt là thằng Cừ và thằng Cần - Luận đó đi bộ đội - cũng sống rất thoải mỏi như con nhà khỏ giả [40, 119]. Nhỡn Lý vào bếp với những cụng việc nội trợ quen thuộc, người đọc thấy chị hiện lờn thật đẹp đẽ: Lưỡi dao bài mảnh như cỏi lỏ ỳa, sục vào tảng thịt, rạch rạch, tở từng lỏt dài gọn như xộn, trụng đó phỏt thốm( ... ) Mắt nhỡn, miệng núi mà hai tay mềm mại thoăn thoắt vần chuyển, tăm tắp trong mọi động tỏc. Tấm lỏ bọc lau miết, sạch búng. Hàm răng nhỏ trắng ngời tước cỏi cọng lỏ. Những ngún tay bỳp măng vặn cỏi lạt giang mềm úng ả [40, 39]. Lý thật đẹp trong những cụng việc thường ngày của một người dõu thảo, vợ hiền.
Chị đẹp trong nhan sắc mặn mà, đỏng khõm phục bởi bàn tay lo toan, thu xếp gia đỡnh, nhưng ở chị là cả một thế giới nội tõm phức tạp khú đoỏn định. Cú lỳc chị là người suy tư trầm lắng, giàu cảm xỳc. Chị tõm sự với Phượng những điều rất thật về tõm trạng của mỡnh khi mới bắt đầu hụn nhõn:
Mười tỏm, đụi mươi, thật ra chỉ mới biết sơ sơ thằng chồng mỡnh mồm ngang mũi dọc, mắt mọc hai bờn thụi, chứ đó biết tõm tớnh, triển vọng nú thế nào. Đó làm gỡ cú kinh nghiệm nhận xột người. Như tụi lấy ụng Đụng lỳc mười bảy tuổi. Mười bảy tuổi, hồn nhiờn thỡ cú, nhưng ai dỏm đảm bảo là đó lựa chọn đỳng [40, 47]. Khi khỏc chị lại rất gần gũi, chõn tỡnh, xút xa, buồn thương cho số phận của những người phụ nữ: Nghĩ đời chỳng mỡnh thật khổ, Phượng ạ. Đàn ụng, dẫu sao họ cũng cú cỏi vui của cụng việc, với bạn bố. Đàn bà, con
gỏi chồng con rồi, chỉ cũn cú chồng con thụi... thế mà... lắm lỳc nản ghờ cơ, chẳng thiết sống nữa. Phượng à [43, 153].
Xõy dựng nhõn vật này, nhà văn chỳ ý nhiều đến việc miờu tả quỏ trỡnh tha húa của Lý. Tỏc giả đặc biệt chỳ ý đến việc miờu tả ngụn ngữ của nhõn vật này qua đú dần bộc lộ sự đổi thay trong tư tưởng, suy nghĩ của Lý. Chị bắt đầu chỏn ghột cuộc sống tẻ nhạt, phẳng lỡ bờn Đụng, nhắc đi nhắc lại trong tỏc phẩm 8 lần cõu núi: ễng Đụng này, khụng hiểu tại sao tụi lại lấy ụng nhỉ? [40, 127]. Chị cũng núi nhiều đến tiền bạc, vật chất hơn. Lý núi với em dõu: Đỳng là một cụ nàng tỉnh lẻ mới về thành phố. Này, cụ em ơi, một khi đó quyết định ăn chơi là khụng sợ tốn kộm nhộ! [40, 11]; Tụi núi cho cụ hay. Khụng cần thỡ một xu cũng khụng bỏ qua. Cần thỡ bạc nghỡn cũng quăng [43, 74]. Chị than thở với bố chồng: ễng khụng hiểu đời bõy giờ tệ lắm ụng ạ. Cú tiền là xong hết [40, 27]. Trong con người chị ẩn chứa sự tàn nhẫn, bạo liệt đến vụ cựng. Khi thấy sự xuất hiện của vợ con Cừ, Lý lo lắng cho vị thế của mỡnh, sợ vợ chồng Luận lập mưu chiếm hết căn phũng của ụng Bằng, chị đó bỗ bó núi vào mặt Luận và Phượng những lời lẽ khú chịu: này đõy núi cho mà biết. Đõy chẳng phải lụy thằng nào con nào hết! Ta đõy tay trắng lập nờn cơ đồ. Đõy phải cú quyền. Đạo đức giả mói thụi! Đời chỉ một chữ T thụi...[40, 252]. Sự tha húa dần của Lý phự hợp với logic nội tại của tớnh cỏch nhõn vật cũng như sự bủa võy của ngoại cảnh. Cỏi tài của Ma Văn Khỏng là qua những nột chấm phỏ, dựng lờn quóng đời của Lý trước chiến tranh để tỡm ra nguyờn nhõn của sự thay đổi trong tớnh cỏch của chị.
Mồ cụi cha mẹ từ sớm, chị khụng được sống trong mỏi ấm gia đỡnh, khụng được sự bảo ban đỳng đắn và dạy dỗ thực sự. Họ hành dang dở, sớm ra thành phố và tiờm nhiễm khỏ nhiều những xụ bồ, rối ren nơi thành thị, Lý đó cú trong mỡnh những ước ao về cuộc sống gia đỡnh đầy đủ, xa hoa, hưởng thụ. Gặp được Đụng chàng sĩ quan quõn đội hiền lành, khự khờ, người thành phố,
Lý đó tỡm được đối tượng thực hiện giấc mơ của mỡnh. Khi hũa bỡnh lập lại Đụng về hưu ở nhà, đối diện với một người chồng an phận, thủ thường, ự ỡ chậm chạp, Lý đó hoàn toàn vỡ giấc mộng.
Ma Văn Khỏng miờu tả quỏ trỡnh biến đổi của chị rất tỉ mỉ, chi tiết. Là một người suy nghĩ giản đơn, Lý dễ dàng tin vào những lời tỏn tụng, tõng bốc của bạn bố đồng nghiệp. Chị bắt đầu ảo tưởng về khả năng làm việc, vai trũ quan trọng của mỡnh. Chị hónh diện khoe với Phượng, ngất ngõy chiến thắng bờn cạnh cụ em dõu e dố nhỳt nhỏt. Lý dần ham mờ quyền lực biết cỏch ăn chơi, đua đũi mua sắm cho bản thõn. Từ chỗ coi thường khinh ghột gó trưởng phũng vật tư, Lý dần dần bị sự khộo lộo chiờu chuộng và tiền bạc của hắn mua chuộc. Chị đó khụng phõn biệt được trắng - đen, tốt - xấu, khụng làm chủ được bản thõn mỡnh trước cỏm dỗ vật chất nờn sa ngó, hư hỏng nhanh chúng. Ma Văn Khỏng đi sõu vào tõm lý nhõn vật để miờu tả sự chuyển biến tinh vi nhất trong suy nghĩ, tỡnh cảm của chị: Đó cú những lỳc chợt nổi cơn tức hứng bất thường. Đó cú những ngày quăng mỡnh hoàn toàn, bất cẩn vào cỏc đỏm hội hố, vui chơi thoả thớch. Đó cú những chiều lang thang vụ định như một kẻ mắc bệnh trầm cảm. Đó cú những buổi vẩn vơ một mỡnh trờn ghế đỏ. Đó cú những đờm ngột ngạt, trơ trọi trong buồng vắng, Đụng đi chơi tổ tụm chưa về. Đó rừng rực khỏt khao tiền bạc, giàu sang, phỳ quý. Đó nổi cơn ghen nồng nó với kẻ sung sướng hơn mỡnh; đó cú lỳc lờn cơn phỏ phỏch, thề đạp chõn lờn dư luận để thoả niềm thốm khỏt, nỗi hứng tỡnh. Nhưng, cũng đó cú những ngày