- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
a) Lập luận ngầm ẩn qui nạp, dùng câu hỏi khép:
Các luận cứ tờng minh, cuối mỗi luận cứ hoặc cuối đoạn ngời viết đa ra một câu hỏi chất vấn. Câu hỏi này thực ra không phải là kết luận mà nó thể hiện một
p q
R
chiến lợc giao tiếp có thể, nhằm để “chi phối , chất vấn, để phê phán hoặc ít nhất h- ớng ngời đối thoại nói theo những định hớng kết luận của mình” (13, tr.250).
Thay vì khẳng định, nhiều lúc ngời viết đa ra câu hỏi, câu chất vấn về một yếu tố nào đó lại có tác dụng nhấn mạnh xoáy vào suy nghĩ của ngời đọc và gây hiệu quả lập luận tốt hơn. Những câu hỏi này đợc xem là một dạng luận cứ nhằm chứng tỏ ng- ời viết có hiểu biết vấn đề, sự kiện và cả những lí lẽ của đối phơng. Do đó có thể bẻ gãy lí lẽ của đối phơng và bảo vệ đợc lí lẽ của mình.
Hớng lập luận của câu hỏi chất vấn bao giờ cũng ngợc với các luận cứ trớc nó. - Các câu hỏi này thờng có dạng:
+ Phải chăng đó là để ?… + Phải chăng đó không phải ?… + Đó là phải không ?… …
Chính các câu hỏi chất vấn này trực tiếp tạo ra hiệu lực lập luận dẫn ngời đọc tự rút ra kết luận.
Ví dụ: " Một vạn rỡi cố vấn Mỹ hàng trăm chó ngao Mỹ, hàng chục tớng tá Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Phải chăng đó không phải là can thiệp đến nớc khác? Tàu bay Mỹ dội napan và thuốc độc đốt cháy làng mạc, phá hoại mùa màng, giết hại nhân dân miền Nam Việt Nam. Phải chăng đó là để cho nhân dân miền Nam tự lựa chọn lấy tiền đề của họ? " (31, tr.189)
Lập luận trong đoạn văn trên có thể phân tích nh sau:
Bốn luận cứ đa ra, trong đó có hai luận cứ miêu tả, kể lại sự việc và hai luận cứ câu hỏi chất vấn xen kẽ nhau.
+) Luận cứ 1: Nêu sự kiện: " Một vạn rỡi cố vấn Mỹ hàng trăm chó ngao Mỹ, hàng chục tớng tá Mỹ ở miền Nam Việt Nam". Cách đặt : "cố vấn Mỹ", "chó ngao Mỹ", "tớng tá Mỹ" thành những mệnh đề ngang hàng nhau thể hiện thái độ châm biếm mỉa mai của ngời viết.
+) Luận cứ 2: Là một câu hỏi chất vấn về những sự việc nêu ở luận cứ 1 để đối phơng tự nhận ra dụng ý, kết luận của ngời viết: " Phải chăng đó không phải là can thiệp đến nớc khác?".
Cách nói hàm ẩn này sâu sắc hơn vì một mặt tố cáo bản chất xâm lợc của đế quốc Mỹ, mặt khác để cho đối phơng (đế quốc Mỹ lúc bấy giờ) tự thấy rằng ngời viết hiểu rất rõ bản chất của vấn đề, của sự việc; Chúng ta có thể khôi phục dễ dàng kết luận hàm ẩn mà ngời viết không viết ra đó là đế quốc Mỹ đã trắng trợn can thiệp (xâm lợc) đến nớc khác.
+ Luận cứ 3: Là luận cứ miêu tả, kể lại những việc làm có trên thực tế của đế quốc Mỹ ở Miền Nam Việt Nam: " Tàu bay Mỹ dội Napan và thuốc độc đốt cháy
làng mạc, phá hoại mùa màng, giết hại nhân dân miền Nam Việt Nam".
Luận cứ này nêu ra một loại tội ác huỷ diệt của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Bằng sự thật đầy máu và nớc mắt, ngời viết đã tố cáo , lên án mạnh mẽ đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam của đế quốc Mỹ.
+ Luận cứ 4: Là một câu hỏi chất vấn đối phơng về những việc làm trên thực tế nêu ở luận cứ 1: "Phải chăng đó là để cho nhân dân miền Nam tự lựa chọn lấy tiền đề của họ?"
Đặt đoạn văn trong văn cảnh, hoàn cảnh của bài viết lúc bấy giờ: Tổng thống Ken-nơ-đi có 1 bài nói chuyện ở một trờng Đại học Mỹ. Đề mục của bài nói
chuyện là: "Chiến lợc hoà bình".
Câu hỏi này xoáy vào việc làm của đế quốc Mỹ và làm cho đối phơng phải ngậm họng lại, bẻ gãy cái gọi là "tự lựa chọn tiền đồ"mà Mỹ dành cho miền Nam Việt Nam, và chúng tự rút ra kết luận cho câu hỏi chất vấn trên đó là đế quốc Mỹ rõ ràng đang huỷ diệt tơng lai, huỷ diệt miền Nam Việt Nam.
Đoạn văn này đợc trích từ bài viết: "Hoà bình kiểu Mỹ tức là binh hoả". Chủ tịch Hồ Chí Minh viết để "đánh lại" bài nói nói chuyên của tổng thống Ken-nơ-đi ngày 10/6/1963, ở một trờng Đại học Mỹ với đề bài là "chiến lợc hoà bình". Cách lập luận ngầm ẩn dùng câu hỏi chất vấn có hiệu quả đập tan luận điệu "hoà bình" mà đế quốc Mỹ đã rêu rao ở chính quốc, để cho nhân dân toàn nớc Mỹ thấy đợc thực chất cái gọi là "hoà bình" của Tổng thống Ken-nơ-đi là xâm lợc nớc khác, là huỷ diệt nớc khác, lột trần âm mu lừa bịp nhân dân thế giới, lừa bịp đồng bào Mỹ của y. Dùng cách lập luận này mặt khác thể hiện đợc thái độ mỉa mai, lên án đối phơng bằng chính sự thật khiến đối phơng không thể che đậy đợc việc làm của mình bằng những lời đờng mật của y (Tổng thống Ken-nơ-đi). Chính hành động của y trong thực tế ở miền nam Việt nam đã vạch mặt y cho thấy bản chất thực: đó là một tên xảo quyệt, đại bợm, hiếu chiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm thẳng vào kẻ thù chính của cách mạng, kể cả bọn đầu sỏ hung hăng trùm đế quốc phản động nhất (Tổng Giôn).
Hồ Chí Minh vạch trần bản chất của chúng, tố cáo chúng chế giễu chúng không chút thơng xót, vạch trần câu chuyện hoang đờng mà Mỹ dựng ra: là " Hoà bình" nhng thực ra là dã man, tàn bạo. Bằng những chứng cứ xác thực và cách lập luận trên Hồ Chí Minh đã hạ uy thế kẻ thù, góp phần mang lại những kết quả vô cùng lớn lao trên đấu trờng chính trị cho cách mạng nớc nhà.
- Mỗi một câu hỏi chất vấn đợc thể hiện dới dạng nói ngợc và chỉ cần lật lại vấn đề trong câu hỏi thì dễ dàng nhận ra dụng ý kết luận của ngời viết.
Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau:-p -q
R
(ẩn)
q p