- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
b) Lập luận tờng minh không có kết tử theo cấu trúc qui nạp nghịch hớng lập luận.
b) Lập luận tờng minh không có kết tử theo cấu trúc qui nạp- nghịch hớng lập luận. lập luận.
Số lợng: 19/92, tỉ lệ: 20%
- Lập luận dạng này có kết luận tờng minh ở cuối đoạn. Kết luận có khi là một phát ngôn, có khi là một lập luận nghịch hớng. Các luận cứ đợc trình bày có khi có nội dung ngợc hớng với kết luận, có khi giữa các luận cứ có nội dung ngợc hớng nhau.
Ngời viết thờng hớng sử dụng các tác tử hai vị trí: "mà", "nhng", "trái
lại" hoặc các từ phủ định để bổ sung luận cứ, tăng cờng luận cứ ngợc hớng để đảo h- ớng lập luận. Giữa luận cứ và kết luận của lập luận không xuất hiện kết tử mà thờng dùng phép liên kết: phép thế và phép lặp .
Lập luận này có hai loại:
* Lập luận tăng cờng luận cứ nghịch hớng:
Ví dụ: " Trong khi ngời ta tàn sát ngời bản xứ, cớp tài sản của họ một cách ngang nhiên, không hề bị trừng trị, thì ngay đến cả cái quyền sơ đẳng là viết th cho nhau, họ cũng không đợc hởng! Sự vi phạm quyền tự do cá nhân ấy lại ghi thêm
p q
một "thành tích " cho cái chế độ lạm quyền, cái chế độ mật thám bỉ ổi đơng hoành hành ở các thuộc địa". (32, tr.329).
+ Luận cứ 1: Nêu ra một bằng chứng thực tế về tội ác của thực dân pháp gây ra cho ngời bản xứ một cách ngang nhiên và không hề bị trừng trị: tàn sát, cớp tài sản.
+ Luận cứ 2: Cũng nêu ra một sự thật diễn ra đối với ngời bản xứ: cái quyền sơ đẳng nhất là viết th cho nhau họ cũng bị ngăn cấm, cấm đoán.
Một bên là hành vi: tàn sát, cớp bóc không bị trừng trị, một bên thì cấm đoán đến cả cái quyền sơ đẳng nhất của con ngời. Quan hệ so sánh tơng phản giữa hai luận cứ này đợc diễn đạt bằng các tác tử: "Trong khi không hề thì ngay đến cả".… …
Từ đó ngời đọc nhận ra một sự phi lý, một sự lạm quyền đang diễn ra ở các thuộc địa của Pháp.
+) Hai luận cứ trái ngợc nhau nhng không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau: (luận cứ 1 nói về bọn thực dân, luận cứ 2 nói về những ngời bản xứ), để cùng hớng đến một kết luận chung đợc rút ra và liên kết với hai luận cứ trên bằng phép thế đại từ.
+) Kết luận: "Sự vi phạm quyền tự do cá nhân ấy lại ghi thêm một"thành tích" cho cái chế độ lạm quyền, cái chế độ mật thám bỉ ổi đơng hoành hành ở các thuộc địa". Ngời viết lên án, tố cáo "thành tích" của chế độ lạm quyền, chế độ mật thám bị ổi của thực dân Pháp mà trong đó sự vi phạm quyền tự do cá nhân chỉ là một trong số rất nhiều "thành tích" đó.
- Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau: TT
*Luận cứ nghịch hớng với kết luận:
Ví dụ: "Báo chí Cộng sản có nhiệm vụ làm cho các chiến sỹ của chúng ta hiểu rõ vấn đền thuộc địa, làm thức tỉnh sự đồng tình hởng ứng của quần chúng lao động ở các nớc thuộc địa, tranh thủ họ tham gia sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. Thử hỏi báo chí đó đã làm đợc gì? Không đợc gì hết". (32, tr .436).
Đoạn văn này trích trong bản tham luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa tại Đại hội quốc tế lần thứ 5 của Quốc tế cộng sản. Để chỉ ra cho Đại hội Quốc tế cộng sản làn thứ 5 thấy đợc những gì mà báo chí cộng sản
P q
cha làm đợc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi từ nhiệm vụ phải làm của báo chí cộng sản, từ đó để ngời đọc đối chiếu với thực tế của các tờ báo cộng sản lúc bấy giờ nh tờ Nhân đạo và dẫn ngời đọc đến kết luận mà ngời viết đa ra.
+ Ba luận cứ đều là những lý lẽ nêu lên nhiệm vụ của báo chí cách mạng: Phải làm cho các chiến sỹ của chúng ta hiểu rõ vấn đền thuộc địa, làm thức tỉnh sự đồng tình hởng ứng của quần chúng lao động ở các nớc thuộc địa, tranh thủ họ tham gia sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. Những nhiệm vụ trên cũng là nhu cầu đặt ra từ thực tế cuộc đấu tranh của giai vô sản đòi hỏi cơ quan ngôn luận của mình phải làm đợc, làm tốt.
+ Luận cứ 4 là một câu hỏi chất vấn: "Thử hỏi báo chí đó đã làm đợc gì?", câu hỏi này không nhằm để kiểm tra thông tin, kiểm tra nhận thức mà thay vì khẳng định, ngời viết đa ra câu hỏi chất vấn về những gì mà báo chí cộng sản đã làm so với yêu cầu thực tế đặt ra, luận cứ chất vấn này có tác dụng nhấn mạnh và gây đợc hiểu quả tốt hơn đến suy nghĩ, nhận thức, tình cảm của ngời đọc, đặc biệt thức tỉnh các báo chí Cộng sản lúc bấy giờ. Từ câu hỏi chất vấn đó ngời viết đa ra một kết luận hết sức thẳng thắn, nghiêm túc trả lời cho câu hỏi đa ra: " Không đợc gì hết ".
+ Luận cứ 4 này vừa tạo ra đợc hiệu lực lập luận mạnh mẽ, vừa có tác dụng liên kết luận cứ và kết luận thành một lập luận theo hình thức chất vấn và tự tả lời.
+ Hớng lập luận của các luận cứ và kết luận là ngợc nhau: Luận cứ đặt ra yêu cầu phải làm đợc của báo chí cộng sản, còn kết luận đa ra một lời khẳng định trên thực tế báo chí cộng sản không làm đợc gì hết so với yêu cầu đặt ra đó. Cách lập luận nghịch hớng này khiến cho ngời đọc phải đối chiếu và suy nghĩ để từ đó có sự điều chỉnh các báo chí của cộng sản đi đúng hớng của cách mạng vô sản đặt ra. Đây là bản tham luận cho nên lập luận này đa ra rất có sức thuyết phục, vừa phê phán có cơ sở vừa hớng đến hớng điều chỉnh cho các tờ báo cộng sản. Chắc chắn những ngời làm báo chí cộng sản phải nhìn vào nhu cầu đặt ra của cách mạng vô sản để hoạt động tốt hơn.
- Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau:
P q
- R
n m