. Cấu trúc lập luận kết hợp diễn dịch với quy nạp (kết luận đứng ở giữa đoạn) + Hớng lập luận: đồng hớng lập luận và nghịch hớng lập luận đều có mặt trong
3. đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch, có những dạng lập luận sau: Lập luận ẩn yếu tố Đại tiền đề (ĐTĐ).
- Lập luận ẩn yếu tố Đại tiền đề (ĐTĐ).
- Lập luận ẩn yếu tố Tiểu tiền đề (TTĐ). - Lập luận ẩn yếu tố Kết luận (KL). - Lập luận ẩn yếu tố ĐTĐ và KL.
ở vấn đề thứ hai, chúng tôi mở rộng hớng phát triển của đề tài qua hai khía cạnh chính nh sau:
* Chúng tôi mở rộng quan hệ lập luận trong một đoạn văn ra theo hớng quan hệ lập luận là quan hệ giữa các đoạn văn xuyên suốt toàn văn bản.
Cơ sở của việc mở rộng quan hệ lập luận này là: dựa vào thực tế tổ chức văn bản của Hồ Chí Minh có cách ngắt dòng, ngắt câu đặc biệt làm cho một lập luận xuyên suốt nhiều đoạn văn ngắn. Qua khảo sát, phân tích bớc đầu chúng tôi nhận thấy có những dấu hiệu biểu hiện quan hệ lập luận giữa các đoạn văn về mặt hình thức nh sau:
- Dùng phép liên kết: lặp từ ngữ, cấu trúc câu.
- Dùng lối đánh số thứ tự đoạn văn (1),(2),(3) thành các luận điểm.
- Dùng kết tử dẫn nhập luận cứ đứng đầu đoạn sau nối đoạn văn trớc với đoạn văn sau.
- Dùng hình thức đánh dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng mỗi đoạn văn thành một ý.
- Dùng hình thức kết hợp việc đánh dấu hai chấm xuống dòng và từ ngữ chuyển tiếp giữa đoạn văn kết luận và đoạn văn luận cứ.
- Dùng các từ ngữ cùng trờng nghĩa đứng đầu mỗi đoạn văn để liên kết các đoạn văn luận cứ.
Hớng mở rộng đề tài này để chúng tôi khẳng định quan hệ lập luận có ở cấp độ một phát ngôn (một câu), một đoạn văn, giữa các đoạn văn và trong toàn văn bản, và lập luận nh một biểu hiện của mạch lạc văn bản (mạch lạc theo quan hệ lập luận).
* Chúng tôi tiến hành so sánh lập luận trong đoạn văn chính luận và lập luận trong văn miêu tả (t liệu so sánh trong luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Nhin).
Chúng tôi đã xác lập cơ sở của sự so sánh đó là sự có mặt của yếu tố lập luận trong các loại văn bản và sự chi phối đặc điểm phong cách của từng loại văn bản đến yếu tố lập luận. Từ cơ sở đó, chúng tôi tiến hành đối chiếu so sánh cơ bản trên các phơng diện sau để rút ra điểm giống nhau và khác nhau:
- Tính chất luận cứ. - Tính chất kết luận.
- Việc sử dụng tác tử lập luận và kết tử lập luận.
Tuy nhiên, chúng tôi cha có điều kiện đi sâu mà chỉ có tính chất gợi mở, mong các luận án cao học sau sẽ tiếp tục đi sâu vào vấn đề này.
kết luận
Với đề tài: Lập luận trong đoạn văn qua khảo sát văn chính luận của Hồ
Chí Minh, chúng tôi đã tự đặt ra nhiệm vụ chủ yếu của luận văn là: Khảo sát, phân
loại, phân tích các loại lập luận trong đoạn văn chính luận. Trong chơng 2 và chơng 3 của luận văn, chúng tôi đã lần lợt giải quyết nhiệm vụ nói trên. Dới đây chúng tôi xin tóm tắt và rút ra một số nhận xét chủ yếu sau khi triển khai đề tài luận văn của mình.