- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
e) Lập luận tờng minh không có kết tử theo cấu trúc kết hợp quy nạp diễn dịch.
3.1. Đặc trng của lập luận ngầm ẩn.
Số lợng: 63/350 , tỉ lệ: 18%
Lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn là lập luận không xuất hiện đầy đủ hai thành phần luận cứ và kết luận, "không ít những trờng hợp trong đó 1 luận cứ hay kết luận có thể hàm ẩn, ngời lập luận không nói ra, ngời nghe tự mình suy nghĩ mà biết" (11, tr.160). Nh vậy đòi hỏi ngời tiếp nhận phải tiến hành các thao tác suy ý nhanh chóng, chính xác luận cứ hoặc kết luận mà ngời viết không đa ra.
Luận cứ hoặc kết luận không đợc thể hiện ra bề mặt ngôn từ, cho nên ngời tiếp nhận khó nắm bắt, thậm chí là không nắm bắt đợc ý đồ của ngời viết nếu không có sự hỗ trợ đầy đủ của các yếu tố ngoài ngôn ngữ. "Điều quan trọng là dù kết luận hay luận cứ có thể hàm ẩn nhng về nguyên tắc, ngời nói phải nh thế nào để ngời nghe căn cứ vào ngữ cảnh, có thể tự mình suy ra mà nắm bắt lấy kết luận (hay luận cứ) ẩn ". (11, tr.161). ở văn bản viết phải căn cứ vào hoàn cảnh ra đời của văn bản, ngữ cảnh trong văn bản và đối tợng đợc nói tới trong văn bản, những quy ớc có tính chất xã hội (tiền giả định). Yếu tố hàm ẩn có thể xác định và khôi phục đợc, nó có thể là vấn đề chung, có tính chất chân lý, hoặc lý lẽ của đời thờng.
Sử dụng lập luận ngầm ẩn là ngời viết muốn ngời đọc hiểu đợc ý định của mình một cách sâu sắc hơn, vì phải suy ngẫm, từ đó tăng hiệu quả lập luận. Trong những trờng hợp khác, ngời viết muốn hớng tới hành vi ngôn ngữ gián tiếp khác hoặc bộc lộ thái độ mỉa mai, châm biếm, phê phán.
Chúng tôi phân ra thành các loại nh sau: