. “Bắn giết hàng loạt và nhà tù”
a) Dùng phép lặp từ vựng, cấu trúc để duy trì lập luận giữa các đoạn
- Phần kết luận (1 đoạn văn) có thể đứng đầu hoặc sau luận cứ.
- Phần luận cứ đợc triển khai thành các đoạn sắp xếp theo một trật tự nhất định. Đầu mỗi đoạn chủ đề đợc lặp lại bằng phép lặp từ vựng, nhng nội dung mỗi đoạn làm rõ những khía cạnh khác nhau của chủ đề, để hớng đến kết luận. Tạo thành một sự vận động lặp giữa các đoạn văn từ đầu đến cuối. Tách các luận cứ thành những đoạn văn nh vậy có tác dụng nhấn mạnh vai trò, hiệu lực lập luận của từng luận cứ.
Ví dụ: (1) "Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xơng tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nớc ta xơ xác tiêu điều.
(2) Chúng cớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
(3) Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
(4) Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng.
(5) Chúng không cho các nhà t sản ta ngóc đầu lên, chúng bóc lột nhân dân ta một cách vô cùng tàn nhẫn". (31, tr.86)
Lập luận trên có 5 đoạn văn, trong đó đoạn 1 là kết luận: Tố cáo tội ác của thực dân pháp ("Chúng") về mặt chính trị. Các đoạn (2), (3), (4), (5) là các luận cứ làm rõ cho kết luận. Mỗi một đoạn văn nêu một tội ác tày trời của thực dân Pháp. Thực ra đó là mỗi câu đợc tách thành một đoạn, đứng đầu mỗi đoạn là chũ ngữ
"Chúng" (thực dân Pháp) đợc lặp lại. Mỗi chữ "Chúng" ở đầu đoạn và mỗi tội ác của chúng ấy nh trút xuống những chữ "ta" làm xúc động lòng ngời. Việc lặp lại chủ ngữ trong mỗi đoạn duy nhất là "chúng" thực dân Pháp, nhấn mạnh vào đối tợng lên án. Lời tố cáo vạch trần do đó đợc khắc sâu trong lòng ngời đọc, phần vị ngữ lại nêu hành động tội ác khác của thực dân Pháp.