Lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc qui nạp nghịch hớng lập luận.

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 43 - 46)

- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:

b)Lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc qui nạp nghịch hớng lập luận.

+) Kết luận 2: "Nhân dân miền Nam nhất định sẽ thắng"

Ngời viết đều nhấn mạnh, hớng ngời đọc đến hai kết luận là hai hệ quả đựơc rút ra từ luận cứ nêu nguyên nhân. Cả kết luận chung và ở hai kết luận bộ phận đều chứa những từ tình thái (làm kết tử lập luận): "chắc chắn", "nhất định", thể hiện thái độ tin cậy chắc chắn nh một chân lý bất di bất dịch, bởi luận cứ là những dẫn chứng đợc Hồ Chí Minh lấy từ thực tế của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cho nên không thể không tin vào kết luận đựơc rút ra một cách chắc chắn nh vậy. Do đó đạt đợc mục đích giao tiếp rất cao.

b) Lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc qui nạp - nghịch hớng lập luận. luận.

Số lợng: 21/152 , tỷ lệ: 14%

Đoạn văn có cấu trúc lập luận này là đoạn văn chứa nội dung kết luận không cùng hớng với nội dụng của các luận cứ, hoặc nội dung giữa các luận cứ ngợc hớng nhau nhng cùng dẫn đến một kết luận chung. Giữa luận cứ và kết luận đợc nối với nhau bằng kết tử lập luận nghịch hớng.

- Chúng tôi phân ra lập luận này có ba loại nhỏ nh sau:

+) Loại 1: Các luận cứ ngợc hớng nhau và giữa các luận cứ thờng chứa các tác tử lập luận: "nhng", "trái lại ", cặp quan hệ từ "nếu thì " ( nếu các giả thiết trái ng… ợc nhau), và luận cứ có hiệu lực lập luận mạnh nhất là luận cứ thờng đứng sau tác tử lập luận và gần với kết luận và kết luận rút ra cho cả lập luận chủ yếu dựa vào luận cứ có hiệu lực lập luận mạnh nhất này.

Có thể biểu diễn loại lập luận này nh sau: ( q ) nhng p thì R

q nếu q thì R vậy R

q r1 trái lại q r2 .Vậy R

Ví dụ: "Hiện nay, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất nớc nhà, công việc rất nhiều, khó khăn không ít. Nhng nếu mọi ngời học tập thấm nhuần tinh thần anh dũng và chí khí kiên cờng, học đợc ở viện bảo tàng, mà quyết tâm làm đúng chính sách của Đảng, đi đúng đờng lối quần chúng, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích riêng, thì chúng ta nhất định thắng lợi trong mọi việc. " (32, tr.517).

ở đoạn văn trên:

+) Luận cứ 1: Nêu lên những khó khăn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất nớc nhà.

+) Luận cứ 2: Đa ra một giả thuyết về những việc mà mọi ngời nếu làm đợc nh học tập thấm nhuần tinh thần anh dũng và chí khí quật cờng, quyết tâm làm đúng chính sách của Đảng, đi đúng đờng lối quần chúng..

+) Kết luận : "Thì chúng ta nhất định thắng lợi trong mọi việc".

Nh vậy chính các ý nêu ở luận cứ 2 có hiệu lực lập luận mạnh nhất dẫn đến kết luận, với quan hệ điều kiện - hệ quả, nếu điều kiện ở luận cứ 2 thực hiện đợc thì tất yếu dẫn đến hệ quả ở phần kết luận. Sử dụng dạng lập luận này, Bác thờng hớng đến mục đích: động viên, khích lệ quần chúng nhân dân trong cuộc sống chiến đấu và lao động.

+) Loại thứ 2: nội dung của kết luận không cùng hớng với nội dung của các luận cứ đa ra có nghĩa kết luận ngợc với luận cứ (hoặc tơng phản với luận cứ).

- Các luận cứ cùng hớng tới kết luận -r nhng ngời viết lại rút ra kết luận +r (ngợc lại với-r), buộc ngời đọc không theo kết luận + r mà ngời viết rút ra mà phải suy nghĩ tới kết luận -r

Nh vậy ở dạng này kết luận - r không xuất hiện ở câu chữ mà chỉ đợc ngời đọc suy luận ra từ các luận cứ , còn kết luận + r hiện rõ ở bề mặt câu chữ.

Ví dụ: "Ông ngời Pháp nọ bắn vỡ sọ một ngời Trung kỳ bằng súng lục(1). Ông viên chức Pháp lùa nhốt một ngời Bắc Kỳ vào cũi chó sau khi đánh tàn nhẫn anh ta(2). Ông thầu khoán này trói tay một ngời Nam Kỳ cho chó cắn rồi đem giết đi(3). Ông thợ máy "hạ sát " một ngời Việt Nam bằng súng săn(4).Ông viên chức hàng hải Pháp xô ngời gác cầu bản xứ vào đống than hồng cho đến chết (5). Nhng ở Đông Dơng, những ngời đó không hề bị trừng trị(6)". ( 32, tr.412 ).

"Đoạn văn có năm luận cứ, mỗi luận cứ nêu rõ một tội ác của thực dân Pháp đối với ngời Việt Nam. Mỗi một luận cứ đa ra một kiểu giết ngời hết sức dã man của thực dân Pháp:

+) Luận cứ 1: Bắn vỡ sọ bằng súng lục

+) Luận cứ 2: Nhốt vào cũi chó sau khi đánh tàn nhẫn +) Luận cứ 3: Trói tay cho chó cắn rồi đem giết

+) Luận cứ 4: Hạ sát bằng súng săn

+) Luận cứ 5: Xô ngời gác cầu vào đống than hồng.

Mỗi kiểu giết ngời là một kiểu hành hình tàn ác, diễn ra ở khặp nơi trên thực tế: Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Nam Kỳ. Cách nêu dẫn chứng này làm cho ngời đọc thấy đợc bản chất dã man tàn bạo của thực dân Pháp. Làm thành một bản án tố cáo tội ác của thực dân Pháp đầy sức thuyết phục bởi các luận cứ có căn cứ từ thực tế lịch sử. Nối giữa kết luận và luận cứ thờng là các kết tử nghịch hớng: "nhng". Từ các luận cứ đó ngời đọc dễ dàng suy luận đến kết luận: những kẻ gây ra tội ác ấy phải đợc nghiêm

trị, lên án (-r). Nhng ngời viết lại đa ra kết luận có nội dung không cùng hớng với các luận cứ mà nghịch hớng: "Nhng ở Đông Dơng những ngời đó không hề bị trừng trị" (+r). Chính kết luận ngợc hớng này tạo nên một sự so sánh tơng phản giữa luận cứ và kết luận, từ đó ngời đọc nhận ra một sự vô lý, ngợc đời. Sự vô lý đó tố cáo tính chất trắng trợn, ngang nhiên của thực dân Pháp ở Đông Dơng. Cách lập luận này tạo ra hiệu lực lập luận: tố cáo hai lần tội ác dã man, trắng trợn của thực dâp Pháp và cho thấy "công lý" ở Đông Dơng đợc thực thi nh thế nào? bởi những kẻ luôn rêu rao "công lý". Thực chất trong kiểu lập luận này, kết luận (+ r) mà ngời viết đa đóng vai trò là một luận cứ có hiệu lực lập luận mạnh nhất để buộc ngời đọc hớng tới kết luận khác (-r).

+) Loại 3: Từ các luận cứ đa ra một kết luận chung, trong kết luận đó có chứa các ý kết luận nghịch hớng nhau và giữa các ý đó có sử dụng kết tử nghịch hớng : "nhng" hoặc "trái lại". Hay nói cách khác kết luận chứa một lập luận nghịch hớng.

Ví dụ: " Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tớc khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy, hoặc đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không "bảo hộ" ta, trái lại trong 5 năm, chúng đã bán nớc ta hai lần cho Nhật".

(31, tr 86)

Từ các luận cứ là các sự kiện lịch sử : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+) Luận cứ 1: "Ngày 9/3 năm nay, Nhật tớc khí giới Pháp" +) Luận cứ 2: Pháp hàng, bỏ chạy.

Bác đa ra một kết luận có hai ý trái ngợc nhau để từ đó lột trần âm mu xâm lợc của thực dân Pháp luôn đợc chúng che đậy dới các chiêu bài: "bảo hộ", "khai hoá"..

+) ý 1 trong kết luận chung: Chẳng những chúng không "bảo hộ ta”.

Hồ Chí Minh dùng lối nói "gậy ông đập lng ông" để vạch trần khái niệm "bảo hộ " mà thự dân Pháp luôn rêu rao ở Đông Dơng bằng dẫn chứng: Pháp bỏ chạy, đầu hàng Nhật khi Nhật xâm lợc Đông Dơng.

+) ý 2 trong kết luận chung: là một ý ngợc hớng để vạch trần sự cấu kết của thự dân Pháp và Nhật và cho thấy thực dân Pháp "bảo hộ" Việt Nam bằng cách bán nớc ta cho phát xít Nhật

+) Kết luận chung bao hàm ý1, ý2 nh vậy cũng tạo thành một lập luận tố cáo đanh thép hai tội ác của thực dân Pháp : xâm lợc Việt Nam và bán nớc Việt Nam cho Nhật.

Nh vậy: Kiểu lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc qui nạp (đồng

hớng và nghịch hớng lập luận) đợc sử dụng rất phổ biến trong văn chính luận của Hồ Chí Minh nhằm mục đích: Đánh vào kẻ thù xâm lợc về chính trị, về t tởng, tuyên truyền giáo dục, động viên nhân dân ta trong hai cuộc chiến đấu chống thực dân

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 43 - 46)