- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
g) Đoạn văn có lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc hỗn hợp diễn dịch qui nạp nghịch hớng lập luận.
- qui nạp - nghịch hớng lập luận.
Số lợng: 11/152, tỉ lệ: 7,2%
- Loại lập luận này cũng gồm hai kết luận và các luận cứ nhng hai kết luận nghịch hớng nhau, và hiệu lực lập luận thờng hớng tới kết luận (R2) nằm ở cuối đoạn. Nối giữa luận cứ và kết luận nghịch hớng (kết luận ở cuối đoạn) thờng sử dụng kết từ: "nhng", "trái lại", "thế mà' Giữa kết luận (R1) ở đầu đoạn và kết luận (R2) ở… cuối đoạn có quan hệ so sánh tơng phản, nhng giữa kết luận (R1) và các luận cứ có quan hệ đồng hớng về nội dung.
Ví dụ: "Vét là một trong những tên quân phiệt Mỹ nổi tiếng là ngời tài giỏi nhất và hiếu chiến nhất (1). Trớc đây bốn năm chẵn ( 6 - 1964), Giôn- xơn phái hắn sang chỉ huy quân đội xâm lợc Mỹ ở miền Nam nớc ta, thay thế cho tên tớng Hắc-in. Quen thói ba hoa Vét đã hứa với Giôn nhất định sẽ chinh phục đợc miền Nam; Giôn thì hứa với Vét cần bao nhiêu vũ khí, kể cả napan và hơi độc, cần bao nhiêu đô la và cần bao nhiêu quân lính hắn sẽ có bấy nhiêu. Ngày Vét mới đến, ở miền Nam chỉ có 25.000 binh sỹ Mỹ. Trong bốn năm qua, số lính Mỹ cứ tăng mãi, tăng đến 530.000. Cộng với quân đội ngụy và quân đội các nớc ch hầu Mỹ, thì Vét có dới quyền chỉ huy của hắn 1.200.000 lính. Nhng Vét chẳng những không chinh phục đợc miền Nam nh hắn đã luôn mồm ba hoa. Trái lại, hắn đã thua luôn và thua to". (31, tr.226)
+) Kết luận R1: Nhận định về tên quân phiệt Mỹ: Vét nổi tiếng là ngời tài giỏi nhất và hiếu chiến nhất.
+) Luận cứ 1: Vét đợc Giôn- xơn phái sang chỉ huy quân đội xâm lợc Mỹ ở miền Nam thay cho tớng Hắc-in.
R1 q
p
+) Luận cứ 2: Vét hứa sẽ chinh phục đợc miền Nam.
+) Luận cứ 3: Vét có số lính Mỹ trong bốn năm tăng từ 25.000 đến 530.000 lính
+) Luận cứ 4: Tổng số quân lính dới quyền chỉ huy của Vét là 1.200.000 lính. +) Kết luận R2: Nhng Vét chẳng những không chinh phục đợc miền Nam, trái lại, hắn đã thua luôn và thua to.
Kết luận có nội dung nghịch hớng hoàn toàn đối với bốn luận cứ trên và cả kết luận R1. Tạo ra sự nghịch hớng lập luận này, ngời viết muốn ngời đọc hớng đến một sự so sánh: Vét là một trong những tên quân phiệt Mỹ nổi tiếng là ngời tài giỏi nhất và hiếu chiến nhất nhng hắn "chẳng những không chinh phục đợc miền mà trái lại hắn đã thua luôn và thua to". Điều đó cho thấy trớc sự thất bại không thể tránh khỏi của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
Bằng cách nêu dẫn chứng theo lối miêu tả, tờng thuật và dùng số liệu cụ thể để củng cố thêm dẫn chứng, lí lẽ để thuyết phục ngời đọc hớng tới kết luận.
- Có thể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: KT KT
2.2.2. Lập luận tờng minh - không có kết tử.
Số lợng: 92/246 , tỉ lệ:37%
Lập luận tờng minh không có kết tử là loại lập luận mà kết luận và luận cứ t- ờng minh, giữa kết luận và luận cứ không có sự hiện diện của kết tử lập luận. Do đó ngời đọc khó nhận ra kết luận, vì kết luận có khi trùng với câu chủ đề của đoạn hoặc có khi không trùng.
Khi phân tích lập luận tờng minh không có kết tử cần phải phân biệt đợc kết luận trong lập luận với câu chủ đề trong một đoạn văn. "Thứ nhất, kết luận của lập luận có thể chung cho cả một chuỗi câu mà cũng có thể ở ngay trong một câu (dạng lập luận đơn), hễ có luận cứ thì có kết luận, còn câu chủ đề có thể có trong một đoạn văn nhng cũng có thể không có câu chủ đề, mà chủ đề tuỳ ở ngời nghe , ngời đọc rút ra. " ( 27, tr.154)
- Dạng lập luận này chúng tôi phân ra thành các kiểu sau: -R
q
+R
n p