- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
e) Lập luận tờng min h có kết tử theo cấu trúc hỗn hợp diễn dịch quy nạp đồng hớng lập luận.
- đồng hớng lập luận.
Số lợng: 14/152 , tỉ lệ: 9,2%
Đoạn văn có kiểu lập luận này thờng có cấu trúc rất chặt chẽ. Hai kết luận t- ờng minh đứng đầu đoạn và cuối đoạn. Các luận cứ đồng hớng với kết luận, và hai kết luận cùng đồng hớng có ý nghĩa bổ sung cho nhau, giữa các luận cứ và kết luận đều có sự hiện diện của kết tử lập luận.
Kết luận (1) đứng đầu đoạn thờng nêu lên ý chung, một nhận định khái quát của ngời viết về đối tợng đợc đề cập. Kết luận (1) đợc triển khai bằng các luận cứ, ở cuối đoạn ngời viết đa ra kết luận (2) (đợc rút ra từ sự triển khai luận cứ và thao tác t duy tổng hợp - nâng cao vấn đề ở một mức độ cao hơn).
Mức độ khái quát của kết luận (2) cao hơn kết luận (1). Hiệu lực lập luận hớng ngời đọc đến kết luận (2) ở cuối đoạn, còn kết luận (1) đóng vai trò làm điểm xuất phát đợc xem nh một luận cứ để triển khai kết luận (2).
Dựa vào cách triển khai luận cứ trong lập luận, ta có thể chia làm hai loại nh sau: - Loại 1: Lập luận triển khai theo quan hệ song hành:
- R (ẩn) R
Ví dụ : "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc (1). Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nớc ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngợc đến miền xuôi ai cũng một lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc (2). Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ của mình (3). Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủ (4). Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nớc". (31, tr.145)
+) Kết luận (1): là một nhận định khái quát về truyền thống của đồng bào Việt Nam từ xa đến nay: "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc". Nhận định này đợc triển khai bằng các luận cứ đợc trình bày theo quan hệ song hành, mỗi luận cứ là một dẫn chứng cụ thể chứng minh cho nhận định. Mỗi luận cứ vừa hớng đến một đối tợng nằm trong khái niệm "đồng bào " và việc làm của đối tợng đó thể hiện sự "xứng đáng" với tổ tiên ngày trớc, theo cách liệt kê "từ… đến".
+) Luận cứ 1: Các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng trẻ thơ, kiều bào nớc ngoài, đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, nhân dân miền ngợc, miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc.
+) Luận cứ 2: Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám giặc đặng giết giặc.
+) Luận cứ 3: Công chức ở hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ bộ đội +) Luận cứ 4: Phụ nữ : khuyên chồng con đi lính, giúp việc vận tải.
+) Luận cứ 5: Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ của mình
+) Luận cứ 6: nam nữ công nhân: thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc.
+) Luận cứ 7: đồng bào điền chủ: quyên đất ruộng cho chính phủ.
Từ 7 luận cứ này, Hồ Chí Minh tổng hợp thành một kết luận thứ 2: "Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nớc".
vẫn đợc tiếp tục phát huy đó là lòng yêu nớc. Lòng yêu nớc làm cho tất cả mọi quốc dân đồng bào trở nên đồng sức đồng lòng, mỗi một cử chỉ, hành động của mỗi một lớp ngời Việt Nam đều thể hiện cao độ lòng nồng nàn yêu nớc.
Các luận cứ sắp xếp theo quan hệ song hành trong một cấu trúc liệt kê đợc lặp lại ba lần tạo nên sức mạnh của sự khẳng định, hiệu lực lập luận mạnh mẽ cùng hớng đến kết luận (2). Khi xâu chuỗi kết luận (1) và kết luận (2) ta rút ra đợc một kết luận thống nhất "đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc, đó là đều thể hiện sâu sắc lòng nồng nàn yêu nớc " của ngời Việt Nam.
Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau:
KT
KT
- Loại 2: Lập luận triển khai theo quan hệ móc xích:
Ví dụ: " Nói tóm lại: tự kiêu nhất định sẽ đi đến thất bại(1). Vì kiêu ắt đi đôi với nịnh(2). Đã kiêu thì ắt ghét ngời tài giỏi hơn mình, a những kẻ nịnh hót mình(3). Thân cận là những ngời vô tài bất lực, nhng khéo nịnh hót, a dua(4). Xa cách hoặc dìm hãm những ngời có tài, có đức hay bàn ngay thẳng. Nh thế thì sao tránh khỏi hỏng việc".(32, tr.399)
+) Kết luận (1): "Tự kiêu ắt nhất định sẽ đi đến thất bại " có cấu tạo là một lập luận chặt chẽ theo quan hệ nhân - quả nêu lên hệ quả mang tính tất yếu của tính tự kiêu là thất bại.
+) Kết luận (1) đợc giải thích rõ bằng ba luận cứ tiếp theo sắp xếp theo quan hệ móc xích. Luận cứ trớc làm nguyên nhân dẫn đến luân cứ sau theo một trình tự lôgic:
+) Luận cứ 1: Tự kiêu dẫn đến ghét ngời tài giỏi, a kẻ nịnh hót.
+) Luận cứ 2: Vì ghét ngời tài giỏi, a kẻ nịnh hót dẫn đến: mình thân cận với những kẻ vô tài, bất lực, khéo nịnh hót, a dua.
+) Luận cứ 3: Vì thân cận với mình là những kẻ nh thế, cho nên sẽ xa cách và dìm hãm những ngời có tài, có đức, ngay thẳng.
Từ ba luận cứ trên, ngời viết khái quát và nâng lên thành một kết luận hệ quả tất yếu đó là: "Nh vậy thì sao khỏi hỏng việc".
R1
R2
Loại lập luận này tạo ra một lôgic chặt chẽ dẫn từ kết luận (1) đến kết luận (2) và hiệu lực lập luận hớng vào khẳng định một kết luận chung đó là: Tự kiêu tất yếu sẽ thất bại, sẽ hỏng việc, nhấn mạnh đến hậu quả của bệnh tự kiêu.
- Có thể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: KT