ĐTĐ Trờng hợp1: TTĐ

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 64 - 70)

- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:

ĐTĐ Trờng hợp1: TTĐ

c) Lập luận tờng minh không có kết tử theo cấu trúc diễn dịch-đồng hớng lập luận.

ĐTĐ Trờng hợp1: TTĐ

Trờng hợp1: TTĐ KL TTĐ Trờng hợp 4: ĐTĐ KL KL Trờng hợp 2: ĐTĐ TTĐ KL Trờng hợp 5: TTĐ ĐTĐ ĐTĐ Trờng hợp 3: KL TTĐ TTĐ Trờng hợp 6: KL ĐTĐ

Trong ngữ liệu khảo sát ở dạng hiển ngôn chỉ gặp hai trờng hợp: Trờng hợp 1, trờng hợp 2.

Ví dụ 1: "Đế quốc Mỹ nhất định sẽ thất bại. Kinh nghiệm chứng tỏ rằng mỗi khi một nớc đế quốc phái đại tớng làm đại sứ, đó là triệu chứng của một cuộc đại

R

p

bại. Đại tớng Mỹ Mác-San làm đại sứ tiếp đó là Mỹ - Tởng đại bại, bị đuổi khỏi Trung Hoa. "Đại tớng Pháp Tát-xi-nhi làm cao uỷ ở Đông Dơng đã dẫn đến Điện Biên Phủ, đại tớng Tay- Lo sẽ không tránh khỏi số phận đó. Đế quốc Mỹ ngày càng sa lầy ở Miền Nam, chẳng những Tay- Lo mà chân cũng lo để chuồn". (31, tr.203)

Đoạn văn có 6 câu chứa một tam đoạn luận đầy đủ các mệnh đề, thuộc trờng hợp số 2:

KL ĐTĐ

Đế quốc Mỹ nhất định sẽ thất bại

Mỗi khi 1 nớc đế quốc phái đại tớng làm đại sứ, đó là triệu chứng của một cuộc đại bại.

TTĐ

Mỹ phái đại tớng Tay - Lo sang Việt Nam

- Đại tiền đề: Xuất phát từ một loại kinh nghiệm trong thực tế của các nớc đế quốc, mỗi khi phái đại tớng là đại sứ, đó là triệu chứng của một cuộc đại bại. Kinh nghiệm này đã đợc chứng minh bằng những dẫn chứng có căn cứ từ thực tế.

+ Dẫn chứng 1: Đại tớng Mỹ Mác-San sang làm đại sứ, tiếp đó là Mỹ - Tởng đại bại

+ Dẫn chứng 2: Đại tớng Pháp Tát-Xi-Nhi làm cao uỷ ở Đông Dơng, dẫn đến Điện Biên Phủ.

Đây là tiền đề thực tiễn để đối chiếu vào đế quốc Mỹ khi phái đại tớng Tay-Lo sang Việt nam (TTĐ) và từ đó rút ra kết luận về (TTĐ): Đó là đế quốc Mỹ nhất định sẽ thất bại. Cách trình bày tam đoạn luận nhằm nhấn mạnh đến kết luận: đế quốc Mỹ thất bại là một tất yếu lịch sử, vì nó đã có quy luật trong lịch sử của các nớc đế quốc trớc đó.

Ví dụ 2: "Chúng ta kháng chiến về nhiều mặt. Kinh tế là một mặt trận rất quan trọng. Chúng ta kháng chiến về mọi mặt. Kinh tế là một ngành tối quan trọng. chúng ta phải xây dựng nền kinh tế kháng chiến. Nền kinh tế đó làm chủ làm cơ sở cho nền kinh tế quốc dân .” (51, T8, tr.71)

Đoạn văn có 6 câu, có chứa một tam đoạn luận thuộc trờng hợp 1: ĐTĐ

TTĐ

Kháng chiến có nhiều mặt Kinh tế là một mặt quan trọng

KL Xây dựng kinh tế kháng chiến là góp phần vào cuộc kháng chiến. - Ngoài ra ở loại phức này còn có hai kiểu lập luận khác:

Một là diễn dịch theo lớp, có nghĩa là trong một lập luận diễn dịch có hai kết luận, mỗi kết luận đợc triển khai bằng những luận cứ cụ thể, các kết luận đợc sắp xếp theo trình tự trớc sau, giữa kết luận và luận cứ không có kết tử lập luận. Cả hai kết luận đ- ợc trình bày đều hớng đến chủ đề của đoạn văn, bổ sung nội dung ý nghĩa cho nhau. Lập luận diễn dịch theo lớp nh vậy tạo nên những lớp lang rõ ràng

mạnh lạc.

Ví dụ: "Những vụ khám xét nhà thì không kể xiết đợc. Chẳng có gì trong nhà, ngời ta có thể bị bắt vì đã bị tình nghi. Học sinh Hà Tĩnh bị bắt nh vậy. Chẳng lôi thôi gì cả, chúng bắt các anh đó , tống giam 2 tháng rồi thả ra. Không những chính phủ thuộc địa trấn áp những ngời mong muốn tự do, độc lập mà còn xúc phạm đến phong tục tập quán của dân bản xứ. Thờ phụng ngời đã quá cố, một việc rất thiêng liêng và thiết tha của ngời Việt Nam cũng bị cấm đoán. Mới đây trong cuộc đa đám một nhà cách mạng cũ, cảnh sát đã đánh đập dân chúng đến viếng mộ, làm một phụ nữ bị thơng nặng và bắt đa 12 ngời ra hầu toà, chúng kết án ngời một năm, kẻ 6 tháng hay 3 tháng tù. ở Sài Gòn, 6 ngời bị kết án mỗi ngời 6 tháng tù vì đã có tên trong danh sách ban tổ chức tang lễ". (32, tr.323).

Để làm rõ cảnh Đông Dơng khổ nhục, Bác đa ra hai kết luận về những việc mà thực dân Pháp đã và đang thi hành ở Việt Nam.

+ Kết luận 1: Những vụ khám xét nhà thì không kể xiết đợc. Kết luận này chứng minh rằng các luận cứ miêu tả, nêu sự kiện trong thực tế: Học sinh hà Tĩnh bị bắt nh vậy. Chẳng lôi thôi gì cả, chúng bắt các anh đó, tống giam 2 tháng rồi

thả ra không có lý do gì cả.

+ Kết luận 2: Không những chính phủ thuộc địa trấn áp những ngời mong muốn tự do, độc lập (bằng cách bắt ngời vô cớ) mà còn xúc phạm đến phong tục tập quán của dân bản xứ.

Kết luận 2 đợc chứng minh bằng các sự việc có thật với các con số cụ thể, rất thuyết phục:

+ Sự việc thứ nhất là: trong cuộc đa đám một nhà cách mạng cũ, cảnh sát đẫ đánh đập dân chúng đến viếng mộ, làm một phụ nữ bị thơng nặng và bắt đa 12 ngời ra hầu toà, chúng kết án ngời một năm, kẻ 6 tháng hay 3 tháng tù.

+ Sự việc thứ 2: ở Sài Gòn, 6 ngời bị kết án mỗi ngời 6 tháng tù vì đã có tên trong danh sách ban tổ chức tang lễ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở đoạn văn này không xuất hiện kết tử lập luận nối giữa luận cứ và kết luận, nhng trình tự sắp xếp các luận cứ với kết luận theo lớp nh vậy cũng trở thành một chỉ dẫn lập luận tạo thành một lập luận phức.

- Mỗi kết luận lại có cấu tạo của 1 lập luận có chứa tác tử và kết tử lập luận. Chính vì vậy đoạn văn có 1 cấu trúc lập luận hết sức chặt chẽ và thuyết phục.

Thứ hai là lập luận mà cả kết luận và các luận cứ đều có cấu tạo là một lập luận. Các lập luận này không tách rời nhau mà liên kết với nhau tạo thành lập luận chung của cả đoạn văn. Nh vậy lập luận chung của cả đoạn văn là do các lập luận bộ

phận cấu thành. Giữa kết luận và các luận cứ không đợc nối với các kết tử lập luận, nhng trong mỗi lập luận bộ phận lại chứa các tác tử và kết tử lập luận. Chủ đề và đích lập luận của đoạn văn đợc duy trì, phát triển bằng các phép liên kết đoạn văn. Mối quan hệ giữa kết luận và các luận cứ đợc liên kết bằng mối quan hệ móc xích với nhau.

Ví dụ: "Lại nhiều ngời thấy khó thì ngã lòng, không hiểu rằng "Nớc chảy đá mòn" và "có công mài sắt có ngày nên kim". Việc gì khó cho mấy, quyết tâm làm thì làm chắc đợc, ít ngời làm không nổi, nhiều ngời đồng tâm hiệp lực làm thì phải nổi. Đời này làm cha xong đời sau nối theo làm thì phải xong" (31, tr.67)

+ Kết luận đặt ở đầu đoạn là một lập luận có cặp kết tử lập luận: "Lại .. thì", trong đó phần luận cứ: không hiểu rằng "Nớc chảy đá mòn" và "có công mài sắt có ngày nên kim". Kết luận rút ra theo kiểu ngời viết vừa nhận xét, vừa trích dẫn các câu tục ngữ. Nh vậy trong phần kết luận của lập luận bộ phận này Bác đã sử dụng tri thức kinh ngiệm đợc đúc kết trong các câu tục ngữ (lẽ thờng), đã trở thành những chân lý thông thờng của ngời Việt Nam đó là có lòng kiên trì, nhẫn nại chắc chắn sẽ có kết quả, sẽ thành công.

- Các luận cứ: Hồ Chí Minh phát triển kết luận thành những lý lẽ chặt chẽ, cụ thể cũng có cấu tạo của một lập luận:

+Luận cứ 1: Gồm một lập luận có 2 luận cứ: "Việc gì khó cho mấy" (luận cứ này chứa tác tử định hớng lập luận "Cho mấy" mức độ tối đa) và "quyết tâm làm" (ở đây ản tác tử "mà") và kết luận "thì làm chắc đợc" (chứa kết tử "thì" và từ chỉ thái độ chủ quan "chắc" - khẳng định) .

+Luận cứ 2: Gồm một lập luận và hai luận cứ nghịch hớng: " ít ngời làm không nổi, nhiều ngời đồng tâm hiệp lực mà làm " và kết luận có kết tử: "thì phải nổi ".

+ Luận cứ 3: Gồm 1 lập luận có 1 luận cứ: "Đời này làm cha xong đời sau nối theo làm" và kết luận có chứa kết tử: "thì phải xong".

- Ba luận cứ với ba hớng phát triển về nghĩa ở những mức độ khác nhau: Luận cứ 1 khẳng định vai trò quyết tâm, luận cứ 2 khẳng định vai trò đoàn kết nhiều ngời, luận cứ ba khẳng định sự kiên trì, nhẫn nại theo đuổi mục đích tới

cùng.

- Không xuất hiện kết tử lập luận để nối phần kết luận chung với các lập luận bộ phận (các luận cứ) nhng đoạn văn đã sử dụng phép liên kết lặp từ vựng và lặp cấu trúc câu để liên kết các lập luận bộ phận thành một lập luận chung của đoạn văn.

d) Lập luận tờng minh không có kết tử theo cấu trúc diễn dịch- nghịch hớng lập luận.

Số lợng: 10/92 , tỉ lệ: 10,8%

Lập luận loại này cơ bản giống nh lập luận tờng minh, không có kết từ theo cấu trúc diễn dịch, tuy nhiên hớng lập luận của luận cứ và kết luận là nghịch hớng nhau. Có hai loại:

- Loại 1: Kết luận đợc nêu ở đầu đoạn không có kết tử tiếp theo là các luận cứ, nhng nội dung của luận cứ thờng ngợc hớng với kết luận. Thực chất đây là cách nói ngợc. ở phần kết luận thờng đợc diễn đạt bằng những từ ngữ có ý nghĩa mang sắc thái "dơng tính" (tốt), nhng luận cứ nêu ra có nội dung nghĩa mang sắc thái "âm tính". Ngời đọc sẽ nhận ra nội dung nghịch hớng đó và hiểu đợc dụng ý của ngời viết. Cách lập luận này gây ấn tợng, tạo hiệu quả giao tiếp cao. Giữa kết luận và luận cứ không có kết tử, cho nên luận cứ thờng có dạng là những luận cứ miêu tả, tờng thuật kể lại một sự việc, làm nên những dự liệu, những con số.

Ví dụ: "Thủ đô Mỹ là tợng trng cho "văn minh" của cả nớc Mỹ. Đây là một đặc điểm của cái "văn minh đó : "Khắp nớc Mỹ, số vụ phạm tội ngày càng tăng, mà thủ đô Hoa Thịnh Đốn luôn luôn chiếm số 1. Năm 1957, thủ đô có 15.554 vụ giết ngời, cớp của, cỡng dâm. Năm 1962 đã tăng lên 21.543 vụ. Phần lớn kẻ phạm tội là thanh niên gái và trai cha đầy 18 tuổi" (Báo tin tức Mỹ và Thế giới). Thủ đô Mỹ có khoảng 1 triệu ngời kể cả viên tổng thống Hoa Kỳ - em bé mới đẻ. Một triệu ngời mà hàng năm có hơn hai vạn một nghìn kẻ phạm tội nặng". (32, tr.367).

+ Kết luận: "Thủ đô Mỹ là tợng trng cho "văn minh" của cả nớc Mỹ". Kết luận này trùng với câu chủ đề của đoạn. Đa ra một nhận định khái quát về thủ đô của nớc Mỹ, văn minh ở thủ đô là bộ mặt cho "văn minh" của cả nớc Mỹ. "Văn minh" đó nh thế nào thì ngời viết đa ra một loạt các luận cứ nêu sự kiện số liệu trích dẫn từ báo chí của Mỹ và thống kê của nớc Mỹ.

+ Luận cứ 1: Là trích dẫn nguyên văn của báo tin tức Mỹ và thế giới về số vụ phạm tội ngày càng tăng ở khắp nớc Mỹ, trong đó ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn chiếm số 1 với các con số rất cụ thể trong năm 1957 và năm 1962. Sự trích dẫn chính xác của dẫn chứng đã tạo ra hiệu quả đích thực trong lập luận. Qua con số thực tế đợc nêu ra do chính báo chí của Mỹ và thế giới - một nguồn tin đáng tin cậy, làm cho luận cứ mang tính xác đáng, thuyết phục đợc ngời đọc.

+ Luận cứ 2: Dùng số liệu thống kê hàng năm ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn: có hơn hai vạn một nghìn trên tổng số 1 triệu ngời (kể cả tổng thống Hoa Kỳ và em bé mới đẻ) là kẻ phạm tội nặng.

Ta có thể thấy nội dung của luận cứ 1 và luận cứ 2 ngợc hớng lập luận với kết luận: "Văn minh ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn". Cách nói ngợc này tạo đợc hớng lập luận ở ngời đọc sẽ có sự so sánh liên tởng "văn minh" của Hoa Thịnh Đốn mà nh thế thì ở

kắp nớc Mỹ sẽ nh thế nào? Vậy "văn minh" thực chất là sự gia tăng các vụ phạm tội, trong đó nguy cơ phạm tội không loại trừ cả Tổng thống Hoa Kỳ và những em bé mới đẻ.

- Loại thứ 2: Kết luận đợc rút ra đứng ở đầu đoạn, các luận cứ triển khai lại có nội dung ngợc hớng nhau. Giữa kết luận và luận cứ không có kết tử, nhng giữa các luận cứ có các tác tử định hớng lập luận: "Nhng", "trái lại", "thế mà" Luận cứ… đứng sau các tác tử này thờng có vai trò nhấn mạnh, định hớng lập luận đi tới kết luận đã nêu ở đầu đoạn.

Ví dụ: "Không có chế độ nào tôn trọng con ngời, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó đợc thoả mãn bằng chế độ Xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa. Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất ít ngời thuộc giai cấp thống trị là đợc thoả mãn, còn lợi ích của quần chúng lao động thì bị giày xéo. Trái lại, trong chế độ Xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, thì mỗi ngời là một bộ phận của tập thể, giữ một vị trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xã hội. Cho nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể. Lợi ích chung của tập thể đợc đảm bảo thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện đợc thoả mãn". (32, tr.414).

+ Kết luận đứng đầu đoạn khẳng định tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa mà không có chế độ nào bằng đợc: đó là tôn trọng con ngời, chú ý xem xét lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó đợc thoả mãn. Để thuyết phục đợc ngời đọc hớng đến kết luận này, Bác đã dùng phơng pháp triển khai luận cứ có nội dung ngợc hớng nhau, tạo nên một sự so sánh tơng phản giữa xã hội có giai cấp bóc lột thống trị với xã hội chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa.

+ Luận cứ 1: Nói về xã hội có giai cấp bóc lột thống trị. + Luận cứ 2: Nói về xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa.

+ Nối giữa luận cứ 1 và luận cứ 2 dùng tác tử đảo hớng lập luận: "trái lại". Luận cứ 2 đứng sau tác tử đảo hớng này có giá trị tạo ra định hớng lập luận dẫn tới kết luận đợc nêu ở đầu đoạn, khẳng định và lý giải vì sao trong chế độ xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa lại tôn trọng con ngời, đảm bảo đợc lợi ích cá nhân đúng đắn, thoả mãn hơn các chế độ khác. Từ đó thuyết phục ngời đọc đi đến kết luận.

Có thể biểu diễn lập luận này thành mô hình sau:

R (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- p

TT

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 64 - 70)