- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
c) Lập luận ngầm ẩn không có kết tử dẫn nhập luận cứ theo cấu trúc quy nạp song hành-nghịch hớng lập luận.
nạp - song hành-nghịch hớng lập luận.
Số lợng: 7/63, tỉ lệ: 11%
Cách triển khai luận cứ cũng giống nh loại quy nạp - song hành không có kết tử dẫn nhập đồng hớng lập luận, song nội dung của các luận cứ có hiệu lực lập luận ngợc hớng nhau. Trong loại lập luận này luận cứ đợc chia làm 2 nhóm: Một nhóm dẫn đến kết luận hàm ẩn "dơng tính", một nhóm dẫn đến kết luận hàm ẩn "âm tính". Ngời viết cố tình đặt hai nhóm luận cứ này trong một lập luận và không rút ra kết luận mà để cho ngời đọc tự nhận ra một nghịch lý, đó là đích mà ngời viết muốn h- ớng tới. Các luận cứ nghịch hớng nhau đó thờng là luận cứ miêu tả, kể lại sự việc, sự kiện có căn cứ từ trong thực tế, cho nên nghịch lý đợc tạo ra không phải do chủ quan của ngời viết mà nó phản ánh chính sự nghịch lý không thể chấp nhận đợc trong thực tế lịch sử, từ đó nhằm thể hiện thái độ lên án, tố cáo của ngời viết, tạo ra sự phẫn nộ, bất bình trong ngời đọc.
Ví dụ: "Viên Công sứ Đaclơ đánh một ngời bản xứ bằng roi sắt và làm gãy hai ngón tay của ngời này". (1) Hắn dùng roi đánh túi bụi một ngời đội bản xứ (2). Hắn chôn đến tận cổ những cảnh sát bản xứ nào không làm vừa lòng hắn và chỉ đào lên khi ngời đó gần chết (3). Hắn dùng gậy đâm lòi mắt một viên đội bản xứ (4). Hắn đã ra lệnh đốt nhà, giết không biết bao nhiêu ngời vô tội sau cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên(5). Hắn đã trở thành uỷ viên Hội đồng thành phố Sài Gòn, đợc phong chức chánh giám khảo trờng Đại Học Hà Nội và làm đổng lí của viên thống sứ Bắc Kỳ (6). (51,T1, tr.79)
Lập luận trong đoạn văn trên có thể phân tích nh sau:
Cả đoạn văn có 6 câu làm thành 9 luận cứ đợc chia làm hai nhóm:
-) Nhóm 1 là các câu (1),(2),(3),(4),(5) tơng ứng với 5 luận cứ. 5 luận cứ miêu tả này kể lại các cách thức hành hạ ngời bản xứ của viên công sứ Pháp Đaclơ ( dù họ là
những ngời phục vụ trong quân đội bản xứ). Đó là những cách hành hình hết sức dã man thời trung cổ:
+) Luận cứ 1: Đaclơ đánh ngời bằng roi sắt chặt đốt tay. +) Luận cứ 2: Hắn dùng roi đánh một ngời vô tội khác.
+) Luận cứ 3: Chôn ngời đến tận cổ, khi sắp chết mới đào lên. +) Luận cứ 4: Dùng gậy đâm lòi mắt một ngời
+) Luận cứ 5: Đốt nhà, giết ngời, dìm cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên trong biển máu.
Các luận cứ này đợc liên kết với nhau bằng phép thế đại từ. (Đaclơ = hắn) và phép lặp từ ngữ, cấu trúc câu ("hắn dùng" ), tạo thành một nhóm luận cứ, cho ng… ời đọc biết công sứ Đaclơ - một ngời Pháp đứng đầu một tỉnh (quan phụ mẫu của dân), có những hành động tàn ác, mất hết nhân tính. Từ đó ngời đọc có thể rút ra kết luận ngầm ẩn thứ nhất là: Hắn phải bị công lý trừng trị đích đáng, bị lên án.
- Nhóm 2: Câu (6): Gồm có 3 mệnh đề tơng ứng với ba luận cứ, 3 luận cứ miêu tả này, kể lại những gì mà công sứ Đaclơ đợc hởng:
+) Luận cứ 1: Hắn trở thành uỷ viên Hội đồng thành phố Sài Gòn +) Luận cứ 2: Phong chức chánh giám khảo trờng Đại Học Hà Nội +) Luận cứ 3: Làm đổng lí thống sứ Bắc Kỳ.
Từ 3 luận cứ này, cho ngời đọc biết công sứ Đaclơ không ngừng đợc thăng quan tiến chức.
Đặt hai nhóm luận cứ này trong một lập luận, ngời viết không đa ra kết luận mà tạo thành một sự so sánh tơng phản, từ đó dẫn tới một nghịch lý, một sự bất công trong xã hội thực dân phong kiến ở Việt Nam lúc bấy giờ. Cách lập luận này, giúp ngời đọc không chỉ nhận thức rõ hơn bản chất chế độ thực dân: Quan hệ ngời với ngời của giai cấp bóc lột với ngời dân là "lang sói". Bọn quan lại cai trị lộ rõ nguyên hình là những kẻ "ăn thịt ngời", giết ngời không ghê tay; mà còn cho thấy làm gì có công lý cho những ngời dân của một nớc nô lệ. Đoạn văn có giá trị nh một bản cáo trạng vạch tội những kẻ luôn rêu rao nhân danh "công lý" đi "khai hoá" các nớc khác, làm cho nhân dân ta thêm căm thù sâu sắc, nhận rõ bộ mặt "ác thú" của kẻ thù, số phận đau khổ của ngời bản xứ ở Đông Dơng khơi dậy tinh thần đấu tranh trong nhân dân và d luận thế giới.
Có thể mô hình hoá lập luận trên nh sau:
LC1 LC2 LC3 LC4 LC5 LC1 LC2 LC3
r1 (ẩn) r2 (ẩn)
Một biện pháp tu từ thờng đợc dùng trong loại lập luận này là dùng cách nói ngợc
Dùng biện pháp nói ngợc này làm cho lập luận có đặc điểm kết luận hàm ẩn, các luận cứ triển khai không có kết tử dẫn nhập luận cứ mà sử dụng một loạt những từ ngữ (thực từ) miêu tả dẫn dắt mang nghĩa "dơng tính" đi kèm với các luận cứ mang ý nghĩa "âm tính" so với những thực từ dẫn dắt trên. Đây là cách nói quen thuộc trong dân gian , có trong kho tàng văn học của dân tộc đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy sáng tạo. Sử dụng cách nói này trong lập luận hàm ẩn kích thích suy nghĩ của ngời đọc, tạo thành lối nói mỉa mai, hóm hỉnh nhng rất sâu cay, nhằm mục đích phê phán, tố cáo rất thâm thuý. Cách lập luận này sử dụng cho đối t- ợng đợc đề cập là những kẻ thù của dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ trong những bài viết mang tính bút chiến sắc sảo. Những luận cứ đa ra theo cách nói ngợc này có tác dụng vạch mặt kẻ thù, vạch trần bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến nhng cũng hết sức hèn hạ, đê tiện của chủ nghĩa đế quốc, thực dân Pháp trớc kia và đế quốc Mỹ sau này, thể hiện đợc thái độ: châm biếm, đả kích tố cáo nhằm thẳng vào kẻ thù xâm lợc, giáng cho chúng những đòn đích đáng.
Ví dụ: " Dới quyền cai trị của Ngài, dân tộc Việt Nam đã đợc hởng phồn vinh thật sự và hạnh phúc thật sự, hạnh phúc đợc thấy nhan nhản khắp trong nớc, đâu đâu cũng có những ty rợu và ty thuốc phiện song song với những sự bắn giết hàng loạt và nhà tù- nền "dân chủ " và tất cả bộ máy tinh vi của nền "văn minh hiện đại " đã làm cho ngời Việt Nam "tiến bộ nhất châu á và sung sớng nhất trần đời" (32, tr.313)
Lập luận qui nạp ngầm ẩn sử dụng cách nói ngợc trong đoạn văn trên đợc phân tích nh sau:
+) Ngời viết đa ra một số các thực từ mang nội dung nghĩa "dơng tính" (tốt đẹp): "Phồn vinh thực sự", "hạnh phúc thực sự", "văn minh hiện đại", "tiến bộ nhất châu á ", "sung sớng nhất trên đời", "dân chủ".
+) Phần luận cứ (dẫn chứng) lại có nội dung nghĩa “âm tính”: