Một trong những chức năng của văn bản chớnh luận là tỏc động trong cụng việc tuyờn truyền giỏo dục cổ động, thuyết phục người nghe, người đọc. Muốn
thực hiện được chức năng đú đũi hỏi người tạo lập văn bản phải giải thớch, thuyết minh một cỏch cú lý lẽ, cú căn cứ vững chắc, nghĩa là phải lập luận trờn cơ sở của những luận điểm, luận cứ khoa học, cú sự tương hợp giữa luận cứ và kết luận. Đõy cũng là đặc trưng để phõn biệt văn bản chớnh luận với những văn bản khỏc. Nếu văn bản chớnh luận thiếu đi những luận điểm khoa học và phương phỏp lập luận khoa học thỡ bài chớnh luận sẽ trở thành bài phúng sự, bỳt ký.
Vớ dụ: “Nhà bỏo là người biết kết hợp giữa vốn văn hoỏ dõn tộc và tri thức của loài người. Hồ Chủ Tịch là người biết kết hợp hài hoà giữa sự hiểu biết uyờn bỏc vốn sống và cỏc nền văn hoỏ phương Đụng, phương Tõy. Người là nhà bào vĩ đại, nhà bỏo đại tài khụng những của nhõn dõn Việt Nam và cả nhõn dõn tiến bộ yờu chuộng hoà bỡnh”. (41, tr.14).
Đoạn văn cú cấu trỳc lập luận phức tạp (tam đoạn luận). Trong đoạn văn, tỏc giả đó đưa ra hai luận cứ:
Luận cứ mang tớnh chất chõn lý, khỏi quỏt: Nhà bào là người biết kết hợp hài hoà giữa văn hoỏ dõn tộc và tri thức nhõn loại (luận cứ này cũn gọi là đại tiền đề).
Luận cứ mang tớnh chất riờng: Hồ Chủ Tịch là người biết kết hơp hài hoà giữa sự hiểu biết uyờn bỏc vốn sống, vốn văn hoỏ phương Đụng, phương Tõy (luận cứ này cũn gọi là tiểu tiền đề).
Từ đú rỳt ra kết luận về cỏi riờng: Hồ Chủ Tịch là nhà bỏo đại tài của nhõn dõn Việt Nam và nhõn dõn thế giới.