Lập luận dtờng minh có kết tử theo cấu trúc diễn dịch nghịch hớng lập luận.

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 49 - 50)

- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:

d) Lập luận dtờng minh có kết tử theo cấu trúc diễn dịch nghịch hớng lập luận.

Có thể mô hình hoá cấu trúc lập luận loại này nh sau:

KT

d) Lập luận dtờng minh có kết tử theo cấu trúc diễn dịch - nghịch hớng lập luận. luận.

Số lợng: 13/152 , tỷ lệ: 8,6%

Lập luận nghịch hớng xảy ra với cấu trúc diễn dịch đơn giản. Các luận cứ nhằm chứng minh ngợc lại với kết luận (phản lập luận), ngời viết có dụng ý trình bày các luận cứ có nội dung ngợc hớng với nội dung của kết luận, để dẫn ngời đọc tới kết luận đã nêu ở trớc.

Loại lập luận này thờng đợc Hồ Chí Minh sử dụng khi vạch trần tội ác, sự thất bại và bản chất xấu xa của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Ví dụ: "Ngày 28/2/1955, vừa chân ớt chân ráo tới Sài Gòn, tên hiếu chiến Đalet đã thốt ra rằng: "Nớc Việt Nam "tự do" sẽ "đợc hởng" những quyết định của của hội nghị Băng-cốc Quyết định của Hội nghị Băng-cốc là gì? Là xúc tiến phá

hoại hiệp định Giơnevơ, phá hoại hoà bình ở Việt Nam, là mu biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự xâm lợc và thuộc địa của Mỹ". (31, tr.161).

+ Kết luận R: Đợc triển khai bằng ba luận cứ có nội dung nghịch hớng + Luận cứ 1: "Xúc tiến phá hoại hiệp định Giơnevơ".

+ Luận cứ 2: "Phá hoại hoà bình ở Việt Nam".

+ Luận cứ 3: "Mu biến Miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự xâm lợc và thuộc địa của Mỹ".

Bằng cách so sánh tơng phản giữa lời nói của "tên hiếu chiến" Đalet: "Nớc Việt Nam "tự do" sẽ "đợc hởng" những quyết định của của hội nghị Băng-cốc", với những việc làm trên thực tế của đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh đã vạch trần thực chất cái gọi là "Tự do", là "quyết định của của hội nghị Băng-cốc" mà Mỹ áp dụng cho Miền Nam Việt nam.

q3 p3 q2 p2 p1 q1 R r 1 r 2 r 3

Cách lập luận này làm cho ngời đọc vừa có sự liên tởng so sánh giữa lời nói và việc làm trên thực tế của đế quốc Mỹ, giữa những việc làm đó với những quyết định ở hội nghị Băng-cốc. Từ đó Hồ Chí Minh muốn ngời đọc nhận ra bản chất ba hoa, giả dối, bịp bợm của kẻ thù. Các dẫn chứng nêu ra không nhằm chứng minh cho kết luận đó là đúng mà phủ định kết luận đó và hớng tới một kết luận khác mà ngời đọc tự rút ra.

Có thể mô hình hoá kiểu lập luận này nh sau:

KT

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w