Tớnh truyền cảm mạnh mẽ

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 27 - 32)

Chớnh luận muốn gõy hiệu quả cao thỡ phải cú sức hấp dẫn, sức truyền cảm mạnh mẽ. Văn bản chớnh luận khụng xõy dựng hỡnh tượng mà kết hợp hài hoà giữa cỏch diễn đạt bằng lý lẽ và phương phỏp khoa học với cỏch sử dụng cỏc phương tiện hỡnh tượng biểu cảm của ngụn ngữ như ẩn dụ, so sỏnh, chơi chữ, thành ngữ… Chớnh sự kết hợp ấy tạo ra chất hựng hồn, sinh động, cú sức hấp dẫn và đạt hiệu quả cao, thuyết phục cả bằng trớ tuệ, cả bằng tỡnh cảm, đạo đức cho văn bản chớnh luận.

Vớ dụ: Một số cõu văn chớnh luận tiờu biểu của chủ tịch Hồ Chớ Mịnh.

“Chỳng lập ra nhà tự nhiều hơn trường học. Chỳng thẳng tay chém. giết những người yờu nước thương nũi của ta. Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mỏu.” (31, tr.85)

“Nước Việt Nam cú quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đó thành một nước tự do độc lập. Toàn thề dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.(31, tr.87)

1.3.3. Các loại văn bản thuộc phong cách chính luận

- Lời hịch, lời kêu gọi, tuyên ngôn. - Các bài báo cáo chính trị.

- Các bài xã luận, bình luận trên báo chí, phát thanh và truyền hình.

- Các tin tức đa trên báo chí, dới các hình thức lợc thuật, điều tra phóng sự ít nhiều có tính chất bình giá.

- Phong cách chính luận cũng có thể tồn tại dới dạng lời nói miệng. - Diễn thuyết, phát biểu mít -tinh, đón tiếp ngoại giao.

- Phát biểu, báo cáo trong các hội nghị (sinh hoạt chính trị). - Nói chuyện thời sự, chính sách

1.4.Giới thiệu văn chính luận Hồ Chí Minh

Toàn bộ trớc tác của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là di sản vô cùng quý báu của dân tộc, gồm nhiều thể loại. Các tác phẩm của Ngời đã đợc giới thiệu và ấn

hành trọn bộ.

ở phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ giới thiệu các sáng tác thuộc thể loại văn chính luận của Hồ Chí Minh.

Trong toàn bộ trớc tác, văn chính luận chiếm một khối lợng đồ sộ, gắn với sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể chia làm hai thời kỳ:

- Văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh những năm hai mơi đầu thế kỷ: Bắt đầu từ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp và sau đó là hàng loạt các bài báo in trên các tờ báo: Ngời cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền, Th tín quốc tế, Sự thật , Tiếng còi, Công nhân Ba kinski...là những bản án đanh thép tố cáo tội ác của chế độ thực dân Pháp đối với nhân dân Đông Dơng và các thuộc địa khác, là lời kêu gọi đoàn kết, là cơng lĩnh hành động của những ngời bị áp bức thức tỉnh đấu tranh.

Những tác phẩm chính luận của Hồ Chí Minh ở giai đoạn này có một phong cách chính luận đặc sắc. Nhà thơ Cuba Phêlich Pita Rôđrighêt nhận xét: “Các bài báo này đã cho chúng ta thấy nghệ thuật viết văn của tác giả, và hơn thế nữa chúng ta thấy mầm mống của quan điểm chính trị và t tởng luôn nổi lên và hoà quyện với những giá trị thuần văn học. Cũng trong những bài báo này chúng ta thấy một luồng gió quật khởi, với sức mạnh rung chuyển đã thổi, mà sau này với thiên tài của mình Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã biến nó thành cơn giông tố cách mạng chỉ biết có thắng lợi ”.

Văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ sau cách mạng tháng tám: Bắt đầu từ văn kiện lịch sử vô giá: “Tuyên ngôn độc lập,” sau đó là các văn kiện của nhà nớc, lời kêu gọi toàn dân, diễn văn, chỉ thị, bài nói chuyện...đợc viết ra và phát biểu

chủ yếu trên cơng vị là ngời đứng đầu Nhà nớc, ngời lãnh đạo toàn dân tiến hành hai cuộc chiến tranh cứu nớc vĩ đại chống Pháp, chống Mỹ xâm lợc, nhng có khi với t cách vừa là ngời cha, ngời bác, ngời anh. Nội dung, ý kiến truyền đạt vừa là mệnh lệnh, chỉ thị của Đảng và Nhà nớc lại vừa là những lời động viên, căn dặn chân tình, gần gũi.

Nhận xét chung về văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu đã

lên những suy nghĩ sâu sắc: “Văn chính luận Hồ Chí Minh là tiêu biểu rõ ràng nhất của văn chơng mới theo phơng châm dân tộc, khoa học, đại chúng...văn Hồ Chủ Tịch bao giờ cũng bình dị và sâu sắc, sáng rõ và gọn gàng, mãnh liệt và đầm ấm, thiết thực mà bóng bảy, lắm khi hài hớc mà vẫn giữ mức trang nghiêm, soi vào trí thấm vào lòng của nhân dân nh ánh sáng mùa xuân ấm áp nó kết hợp một cách kỳ diệu những t tởng khoa học với điệu cảm, cách nói của dân tộc... ”

Trong luận văn này, phần t liệu chúng tôi tiến hành khảo sát các loại văn bản mà Bác đã viết thuộc phong cách chính luận: các bài xã luận, bình luận trên báo chí, văn kiện, lời kêu gọi, th từ, tuyên ngôn, th chúc tết, các tin tức đa trên báo chí,

báo cáo chính trị, các bài nói chuyện, phát biểu đựơc ghi chép lại.

Tiểu kết

1. Những thành tựu nghiên cứu của lý thuyết lập luận chỉ ra rằng: Trong quá trình tiến hành hoạt động giao tiếp, để đạt đợc đích giao tiếp trong giao tiếp đó, ngời nói (ngời viết) phải lựa chọn một chiến lợc giao tiếp hiệu quả và thuyết phục, trong đó lập luận là một chiến lợc giao tiếp đợc sử dụng nhiều, nhất là trong văn bản chính luận. Lập luận trở thành nhân tố hết sức quan trọng (nhân tố lí lẽ) trong "màn thuyết phục". Để thuyết phục ngời đọc tin theo đích giao tiếp của mình.

Lập luận bao giờ cũng phải có đủ hai yếu tố : Luận cứ và kết luận (tờng minh, hoặc hàm ẩn), và các chỉ dẫn lập luận. Tuy nhiên sự sắp xếp các thành phần luận cứ và kết luận của lập luận trong một đoạn văn phụ thuộc nhiều vào cấu trúc lôgic - ngữ nghĩa của đoạn văn, còn hớng lập luận (đồng hớng hoặc nghịch hớng) phụ thuộc vào sự sắp xếp bố trí giữa các luận cứ, giữa luận cứ với kết luận về mặt nội dung - ngữ nghĩa và việc lựa chọn sử dụng kết tử lập luận (đồng hớng hoặc nghịch hớng).

2. Những nghiên cứu gần đây về lập luận cho thấy: Lập luận là quan hệ xuyên suốt một phát ngôn, một đoạn văn, một văn bản, quan hệ đó là quan hệ đi từ luận cứ đến kết luận hoặc từ kết luận rồi mới đi đến luận cứ.

Lập luận đã đợc nghiên cứu ở trong văn bản viết và trong cả hội thoại. Tuy nhiên ở từng lĩnh vực, lập luận còn chịu sự chi phối của những quy tắc riêng, ở văn bản viết: Quy tắc về phong cách văn bản, ở hội thoại có các quy tắc hội thoại.

Trong các loại văn bản viết, văn bản chính luận là thể loại văn bản có mức độ sử dụng lập luận cao nhất, lập luận trở thành một trong những đặc trng nổi bật của thể loại văn bản này, để thực hiện mục đích: Tác động (vào nhận thức, tình cảm, hành động) trong công việc tuyên truyền, giáo dục cổ động, thuyết phục ngời nghe, ngời đọc bằng việc giải thích, thuyết minh một cách có lý lẽ có căn cứ vững chắc. Đó là những cơ sở lý thuyết giúp chúng tôi có đợc những khái niệm công cụ cần thiết để tiến hành khảo sát, phân tích t liệu cụ thể, triển khai đề tài luận văn trong hai chơng sau.

Chơng 2: lập luận tờng minh trong đoạn văn chính luận của hồ chí minh

2.1. Đặc trng của lập luận tờng minh trong đoạn văn chính luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lập luận tờng minh trong đoạn văn là lập luận có phần luận cứ và phần kết luận hiện diện tờng minh trên bề mặt câu chữ - tức đợc ngời lập luận nói rõ ra, ngời tiếp cận không cần phải suy ra mà biết. Theo thống kê văn chính luận của

Bác, chúng tôi nhận thấy lập luận tờng minh có số lợng: 246 /350 , tỉ lệ: 70,28%

Ví dụ: " Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi , mỗi chứng bệnh là một

kẻ địch. Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoài không đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra. Vì vậy ta phải hết sức đề phòng những kẻ địch đó phải chữa hết chứng bệnh đó". (31, tr.128).

Đoạn văn trên chứa một lập luận tờng minh - Trong lập luận này có 4 luận cứ tờng minh đợc diễn đạt trong 4 câu:

(q1) Luận cứ 1:" Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi , mỗi chứng bệnh… là một kẻ địch".

(q2) Luận cứ 2:" Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài".

(q3) Luận cứ 3: "Địch bên ngoài không đáng sợ".

(q4) Luận cứ 4: "Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra". (R) Kết luận :" Vì vậy ta phải hết sức đề phòng những kẻ địch đó phải chữa hết chứng bệnh đó".

Các luận cứ đa ra rõ ràng giúp cho ngời đọc nắm bắt đợc nhanh chóng và chính xác mục đích giao tiếp, ý đồ giao tiếp cũng nh thái độ, quan diểm lập trờng của ngời viết. Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn hớng vào việc phê bình "những hiện tợng tiêu cực trong xã hội ta, nhằm giúp cán bộ và nhân dân thấy đợc khuyết điểm mà sửa chữa" ( 56, tr.2 )

Có thể miêu tả quan hệ của 4 luận cứ và kết luận trong đoạn văn trên nh sau: q1

q2

q3

q4

R

Trong văn chính luận của Hồ Chí Minh, loại đoạn văn có lập luận tờng minh chiếm số lợng: 246 /350 số đoạn văn đợc khảo sát. Điều đó cho thấy ngời lập luận sử dụng cách nói rõ, nói thẳng vào vấn đề để ngời tiếp nhận dễ dàng nhận ra và hiểu ý của ngời nói. Sử dụng cách lập luận tờng minh này tránh đợc việc gây ra các cách hiểu khác nhau, thậm chí hiểu sai ý của ngời lập luận. Cách lập luận này thể hiện đặc điểm văn phong của Hồ Chí Minh. "Hồ Chủ Tịch rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn quần chúng hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc".(Phạm Văn Đồng)

2.2. Phân loại lập luận tờng minh trong đoạn văn chính luận.

Trong lập luận tờng minh quan hệ giữa luận cứ và kết luận có khi đợc biểu hiện về mặt hình thức bằng sự có mặt của các kết tử nối giữa luận cứ và kết luận, có khi không đợc biểu hiện bằng dấu hiệu hình thức đó. Căn cứ vào đây, ta có thể chia ra hai loại kiểu lập luận trong lập luận tờng minh là: Lập luận tờng minh có kết tử và lập luận tờng minh không có kết tử.

Mặt khác trong "Đại cơng ngôn ngữ học" (Tập 2 - 9) tác giả Đỗ Hữu Châu đã đa ra hiện tợng lập luận đồng hớng và lập luận nghịch hớng.

"Những cuộc hội thoại trong đó các nhân vật cùng hỗ trợ nhau cùng dẫn đến một kết luận gọi là hội thoại đồng hớng". Có nghĩa là "" (11, tr.157)

p r giữa các luận cứ đợc đa ra để hớng đến một kết luận chung

q r

"Những cuộc hội thoại có thể đa ra những lập luận dẫn đến kết luận ngợc nhau gọi là hội thoại nghịch hớng. Lập luận dẫn đến kết luận ngợc hớng gọi là lập luận nghịch hớng" (11, tr.157). Nghĩa là các luận cứ đa ra dẫn đến các kết luận ngợc nhau: p r

Trong: "Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn", xét trong quan hệ giữa các câu trong đoạn, tác giả Diệp Quang Ban đã phân đoạn văn thành 5 kiểu cấu trúc nội dung, thì đồng thời có 5 kiểu lập luận (còn gọi cấu trúc lôgic) trong đoạn văn.

- Trong: "Đại cơng ngôn ngữ học" tập 2 (11,tr.162) Đỗ Hữu Châu đã xác định: "Tiêu chí để xác định một lập luận là kết luận. Hễ tìm ra đợc 1 kết luận là ta có 1 lập luận". Nh vậy có 2 loại lập luận: Lập luận đơn (lập luận chỉ có một kết luận, các thành phần còn lại đều là luận cứ) và lập luận phức (lập luận có nhiều kết luận nhỏ dẫn đến 1 kết luận lớn. Dựa vào những cơ sở trên, có thể phân loại lập luận tờng minh trong đoạn văn chính luận Hồ Chí Minh thành những kiểu lập luận sau:

2.2.1. Lập luận tờng minh có kết tử

Số lợng: 152/246 ; tỉ lệ: 61%

Lập luận có kết tử thờng sử dụng các loại từ ngữ sau để làm kết tử:

+ Dùng quan hệ từ: Vì vậy, cho nên, vì, vậy, vậy, vì vậy, cho nên, thế cho nên, do đó, thế là, nhờ vậy, bởi vậy,vậy nên, nh thế là, nh vậy là, nh vậy thì, nh thế, thì, là ,vậy thì.

+ Dùng từ tình thái thể hiện độ tin cậy, chắc chắn: Chắc rằng, chính do, nhất định, bằng… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ ngữ chuyển tiếp: Tóm lại, nói tóm lại, đó là, trái lại, thế mà …

- Sử dụng kết tử để nối các phát ngôn này làm luận cứ, phát ngôn kia làm kết luận, ngời đọc có thể dựa vào dấu hiệu hình thức này mà dễ dàng xác định đợc đâu là luận cứ đâu là kết luận của lập luận trong đoạn văn.

Một phần của tài liệu Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận của hồ chí minh) (Trang 27 - 32)