- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
e) Lập luận tờng minh không có kết tử theo cấu trúc kết hợp quy nạp diễn dịch.
3.2.2. Lập luận ngầm ẩn có kết tử dẫn nhập luận cứ-đồng hớng lập luận.
Số lợng: 8/63 ,tỉ lệ: 12,6%
Loại lập luận này có kết tử dẫn nhập luận cứ, sử dụng luận cứ ba vị trí, đồng hớng. Kết luận không đợc nói ra.
Các loại kết tử dẫn nhập luận cứ ba vị trí , đồng hớng thờng đợc sử dụng là các cặp: "Chẳng những mà còn"; "đã không lại"; "đã lại"; 'hơn nữa"; "thêm vào… … … đó"; "vả lại"; "lại còn" đi kèm với các luận cứ.…
Mối quan hệ giữa các luận cứ về mặt ngữ nghĩa là mối quan hệ bổ sung, tăng cấp. Các kết tử này cũng đòi hỏi phải có ba phát ngôn mới thành một lập luận, song phát ngôn thứ ba ( phát ngôn kết luận) không đợc nói ra mà ngầm ẩn. Hiệu lực lập luận thờng đợc tạo thành bởi sự cộng hởng của cả hai luận cứ cùng một lúc để ngời đọc tự suy ngẫm rút ra kết luận.
Ví dụ: " Trớc ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi ngời Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa " (31, tr.86).
Đoạn văn trên chứa 1 lập luận ngầm ẩn, chỉ có hai luận cứ đa ra cùng với cặp kết
+p -p
tử dẫn nhập: " đã lại".…
+) Luận cứ 1: thực dân Pháp đã không đáp ứng ( không liên minh với Việt Minh để chống Nhật ).
+) Luận cứ 2: " lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa".
Hai luận cứ trên có quan hệ bổ sung theo hớng tăng cấp, tố cáo tội ác phản động của thực dân Pháp. Đặt trong hoàn cảnh lịch sử lúc đó: Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp, thực dân Pháp luôn miệng nói Pháp là nớc bảo hộ, thế nhng khi phát xít Nhật sang xâm lợc thì thực dân Pháp đã không cùng Việt Minh chống Nhật mà quay lại khủng bố Việt Minh hơn nữa. Hai luận cứ này đợc đa ra có sức tố cáo mạnh mẽ và ngời viết muốn để cho ngời đọc nhận thức rõ bản chất của thực dân Pháp xâm lợc.
Cặp kết tử dẫn nhập cứ đồng hớng : "đã không lại", giúp ng… ời đọc nhận ra một phát ngôn nữa mà ngời viết không viết ra đó chính là phát ngôn kết luận ngầm ẩn, có thể khôi phục kết luận ngầm ẩn đó nh sau: rõ ràng thực dân Pháp phản bội đồng minh, bán nớc ta cho phát xít Nhật.
- Có thể mô hình hoá lập luận trên nh sau: KT