- Dạng nhiều luận cứ một kết luận:
a) Lập luận tờng minh không có kết tử theo cấu trúc qui nạp đồng hớng lập luận.
luận.
- Số lợng: 25/92, tỉ lệ : 27%
Loại lập luận này có cấu trúc giống nh loại lập luận tờng minh, có kết từ theo cấu trúc qui nạp đồng hớng lập luận, song có điều khác biệt cơ bản là giữa luận cứ và kết luận không có kết tử.
Không có mặt kết tử để nối các phát ngôn thành một lập luận, nhng các phát ngôn trong đoạn đều tờng minh và giữa các phát ngôn làm luận cứ và phát ngôn làm kết luận có một mối quan hệ lôgic về nghĩa chặt chẽ để ngời đọc vẫn nhận ra đợc kết luận, hiệu lực lập luận của các luận cứ rất mạnh để dẫn ngời đọc đến kết luận ở cuối đoạn.
Không sử dụng kết tử nhng trong nhiều đoạn văn, Hồ Chí Minh sử dụng một phép liên kết có tính chất phổ biến để liên kết luận cứ và kết luận thành một lập luận đó là phép thế đại từ và câu hỏi tu từ. Sử dụng phép thế đại từ vừa cho phép thâu tóm lại các phát ngôn luận cứ vừa suy ra kết luận. Sử dụng câu hỏi tu từ để chuyển ý từ luận cứ đến kết luận. Đây là những dấu hiệu hình thức để dễ dàng nhận ra lập luận t- ờng minh không có kết từ theo cấu trúc qui nạp.
Kiểu lập luận này chúng tôi chia thành loại đơn và loại phức.
* Loại đơn:
Ví dụ: "Ngày xa nhân dân ấn Độ đã xây dựng những cung điện lâu đài cực kỳ đồ sộ. Ngày nay nhân dân ấn Độ dùng tài năng và lực lợng của mình làm những nhà máy to, đắp những đập nớc lớn để làm cho nớc nhà giàu mạnh, con cháu mình sung sớng. Điều đó chứng tỏ rằng nhân dân ấn Độ có một quá khứ vẻ vang và một tơng lai rực rỡ." (32 , tr.162).
- Hai luận cứ cùng hớng đợc triển khai song hành trong mối quan hệ so sánh t- ơng đồng: "ngày xa" và "ngày nay".
+ Luận cứ 1: Ngày xa nhân dân ấn Độ đã xây dựng những cung điện nguy nga tráng lệ.
+ Luận cứ 2: Ngày nay: Nhân dân ấn Độ làm những nhà máy to, đắp những đập nớc lớn.
Hai luận cứ đó là hai cơ sở chắc chắn, hai dẫn chứng từ thực tế để ngời viết rút ra kết luận: Nhân dân ấn Độ có một quá khứ vẻ vang và một tơng lai rực rỡ.
+ Phép thế đợc sử dụng để nối luận cứ và kết luận tạo thành một lập luận: "Điều đó chứng tỏ rằng .".…
- ở những đoạn văn không sử dụng phép thế đại từ, câu hỏi tu từ để liên kết các phát ngôn thành một lập luận, thì thờng sử dụng biện pháp duy trì chủ đề ở các luận cứ để dẫn đến kết luận, do đó giữa các luận cứ thờng có mối quan hệ với nhau chặt chẽ cùng hớng đến chủ đề, đến kết luận.
Ví dụ: "Phe xâm lợc gần đến ngày bị tiêu diệt (1). Các đồng minh quốc sắp tranh đợc sự thắng lợi cuối cùng(3). Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc một năm rỡi nữa (4). Thời gian rất gấp (5). Ta phải làm nhanh". ( 31, tr 81).
- 3 luận cứ, mỗi luận cứ nêu một sự kiện xảy ra ở mức độ thời gian tơng lai rất gần.
+ Luận cứ 1: Phe xâm lợc gần đến ngày bị tiêu diệt.
+ Luận cứ 2: Các đồng minh quốc sắp tranh đợc sự thắng lợi cuối cùng. + Luận cứ 3: Chỉ ở trong một năm hoặc một năm rỡi nữa.
Các luận cứ chủ yếu nhấn mạnh đến các nhân tố thời gian, đề cập đến nhân tố thời gian (gần, sắp, chỉ trong một năm hoặc một năm rỡi nữa). Cho nên kết luận R tất yếu phải rút ra tính chất về thời gian: " Thời gian rất gấp ta phải làm nhanh".
- Có thể mô hình hoá loại lập luận này nh sau:
* Loại phức.
Cũng nh loại lập luận tờng minh có kết từ, loại phức ở lập luận tờng minh không có kết tử này có mặt hai kết luận trong một lập luận, nhng giữa hai kết luận và các luận cứ đều không có kết tử.
- Loại phức ở kết luận: Có nghĩa phần kết luận có cấu tạo là lập luận: Hai kết luận trong đoạn văn có loại lập luận này sắp xếp theo quan hệ bao nhau.
Ví dụ: "Lúc này bọn thực dân Pháp đã mở đầu tấn công chúng tôi ở Nam Bộ. Chúng đã bắt đầu giết bao nhiêu đồng bào của chúng tôi, đốt nhà cửa của chúng tôi. Chúng tôi buộc phải kháng cự lại lũ xâm lăng để bảo vệ gia đình, Tổ quốc chúng tôi". (31, tr.93).
+ Luận cứ 1: Đa ra sự kiện lịch sử đang diễn ra: Lúc này bọn thực dân Pháp đã mở đầu tấn công chúng tôi ở Nam Bộ.
p q n
+ Luận cứ 2: Nêu những tội ác cụ thể của thực dân Pháp khi tấn công vào Nam Bộ: Chúng đã bắt đầu giết bao nhiêu đồng bào của chúng tôi, đốt nhà cửa của chúng tôi.
+ Từ những luận cứ thực tế đó, ngời viết dẫn đến kết luận: "Chúng tôi buộc phải kháng cự lại lũ xâm lăng để bảo vệ gia đình, Tổ quốc chúng tôi".
+ Đoạn văn này trích trong bức th Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi những ngời Pháp ở Đông Dơng, do đó luận cứ phải xác đáng, phải là những sự thật lịch sử. Cách lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cho ngời Pháp ở Đông Dơng thấy đợc hành động kháng cự lại thực dân Pháp của nhân dân việt Nam là chân chính, vì muốn chấm dứt tội ác của thực dân Pháp gây ra cho nhân dân ta, vì gia đình và Tổ quốc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam không phải là ngời hiếu chiến mà chính
thực dân Pháp đã buộc chúng ta phải kháng cự lại.
Ngời viết sử dụng lối miêu tả, tờng thuật lại các sự kiện đã và đang diễn ra để tạo ra dẫn chứng có căn cứ từ thực tế, từ đó dẫn đến kết luận.
Kết luận có cấu tạo là một lập luận theo quan hệ điều kiện - mục đích; mục đích: "Để bảo vệ gia đình, tổ quốc của chúng tôi". Đây là mục đích chính đáng của hành động kháng cự lại lũ xâm lăng, cho nên sẽ đợc ngời Pháp ở Đông Dơng hiểu và ủng hộ nhân dân Việt Nam.
- Loại phức ở luận cứ: Luận cứ có cấu tạo là một lập luận để dẫn đến 1 kết luận tờng minh ở cuối đoạn, giữa luận cứ và kết luận không có kết tử liên kết.
Ví dụ: "Đang khi tổ quốc lâm nguy, giang san sự nghiệp mồ mả đền chùa, nhà thờ của tổ tiên ta bị uy hiếp, cha mẹ, anh em vợ con, thân thích, họ hàng ta bị đe doạ, của cải, ruộng nơng, nhà cửa, ao vờn, làng mạc ta bị nguy ngập. Ai là ngời xung phong trớc hết để chống cự quân thù, để giữ gìn đất nớc cho chúng ta? Đó là những chiến sĩ mà nay một số thành ra thơng binh." (31, tr.119).
+) Phần luận cứ nêu ra một tình huống cấp bách, nguy hiểm, và sau đó đã dùng câu chất vấn về đối tợng "ai"- "Ngời xung phong trớc hết để chống giặc ngoại xâm"- Sự chất vấn này có tác dụng nhấn mạnh và gây hiệu quả tốt hơn. Dùng câu chất vấn sẽ tác động đến nhận thức của ngời đọc. Cách lập luận này là cách Hồ Chí Minh muốn đề cao, ca ngợi công lao, vai trò, sự hi sinh xơng máu của những chiến sỹ- thơng binh. Cho nên câu hỏi chất vấn không nhằm kiểm tra thông tin hay kiểm tra nhận thức của ngời đọc mà cốt là nhấn mạnh để dẫn tới kết luận, thuyết phục ngời đọc.
- Loại phức: Qui nạp theo lớp : có hai kết luận trong một lập luận, các lập luận này đợc triển khai theo thứ tự trớc sau, kết luận sau bổ sung cho kết luận trớc. Mỗi kết luận đợc rút ra từ những luận cứ khác nhau, song hai kết luận cùng hớng tới
một đích nhất định (thờng theo xu hớng tăng tiến). Để liên kết hai kết luận với nhau, ngời viết thờng sử dụng phép thế, phép lặp (từ, cấu trúc). Đặc biệt là phép lặp, tạo ra sự song hành giữa hai kết luận. Thực ra trong đoạn văn có lập luận qui nạp theo lớp này không phải chỉ có một lập luận mà hai lập luận tơng đơng nhau nhng không tách rời nhau vì cùng đồng hớng, hớng đến đích giao tiếp nhất định nào đó.
Ví dụ: " Đế quốc Mỹ xúi giục Ngô Đình Diệm phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mu trờng kỳ chia cắt đất nớc. Đó đã là một tội ác tày trời, không thể tha thứ. Chúng lại còn âm mu phá hoại thuần phong mĩ tục của dân tộc ta, đầu độc thanh niên ta. Hai tội chồng chất, càng không thể tha thứ " (31, tr.171 ).
+) Kết luận 1:" Đó đã là một tội ác tày trời, không thể tha thứ " đợc rút ra từ hai luận cứ thực tế về tội ác của giặc Mỹ: "xúi giục Ngô Đình Diệm phá hoại hiệp định Giơ- ne-vơ ", "chia cắt đất nớc lâu dài".
+) Luận cứ tiếp theo đa ra sau kết luận một, sử dụng tác tử lập luận: "lại còn" nh một sự tăng cờng luận cứ cho kết luận trớc đó: "Phá hoại thuần phong mĩ tục, đầu độc thanh niên ta". Từ đó dẫn đến kết luận thứ hai: "Hai tội chồng chất, càng không thể tha thứ ".
+) Hai kết luận đa ra nhằm hớng đến một đích giao tiếp: bộc lộ rõ thái độ dứt khoát, kiên quyết không thể tha thứ cho đế quốc Mỹ xâm lợc vì chúng gây ra quá nhiều tội ác và chúng không ngừng mà tiếp tục gây tội ác cho dân tộc Việt Nam.
+) Ngời viết sử dụng phép thế đại từ: "đó là " để nối các luận cứ với kết luận… 1 và phép lặp cấu trúc để liên kết kết luận 1 và kết luận 2, tạo thành một cấu trúc lập luận chặt chẽ, lôgic.
- Loại phức thứ hai: Kết luận đợc rút ra ở cuối đoạn văn. Từ các luận cứ đã trình bày, ngời viết rút ra hai kết luận liên tiếp khác nhau, dụng ý của ngời viết đã tách nội dung của một kết luận thành hai phát ngôn tơng ứng với hai kết luận để nhấn mạnh từng ý của kết luận. Không dùng kết tử để nối luận cứ với các kết luận đó, mà dùng các phép liên kết để duy trì chủ đề, ở phần luận cứ và kết luận.
Ví dụ: "Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải đợc tự do! Dân tộc đó phải đợc độc lập!" (31, tr.85).
+) Luận cứ 1 và luận cứ 2 là những dẫn chứng xác đáng đợc tổng kết từ lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam: "đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay". Cách lặp cấu trúc, lặp từ ngữ, ngời viết muốn nhấn mạnh đến tinh thần dũng cảm kiên cờng "gan góc" trong đấu tranh của dân tộc Việt Nam. Tất cả những điều đó đủ căn cứ để kết
luận dân tộc Việt Nam phải đợc hởng thành quả xứng đáng đó là "phải đợc tự do", "phải đợc độc lập".
+) Kết luận 1: "Dân tộc đó phải đợc tự do" +) Kết luận 2: "Dân tộc đó phải đợc độc lập".
Hai kết luận là hai lời tuyên bố hùng hồn, mạnh mẽ. Lời khẳng định đó cho thấy: hởng tự do, độc lập không chỉ là một cái quyền phải có mà còn là một t cách cần có và trên thực tế đã có của dân tộc Việt Nam.
T cách độc lập, tự do của dân tộc đợc khẳng định qua những bằng chứng thực tế không ai chối cãi đợc, đợc nêu ra ở phần luận cứ. Việc ngời viết rút ra hai kết luận liên tiếp nhau, không thể tách rời nhau cũng không thể gộp làm một cho thấy sự rõ ràng, thái độ tuyên bố hùng hồn, mạnh mẽ của ngời viết. Sự chân thực của
luận cứ và lý lẽ đanh thép, chắc chắn đã thuyết phục đợc ngời đọc.