Những nột tương đồng

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 32 - 33)

Cũng như cỏc cõy bỳt người Kinh viết văn xuụi, Đỗ Bớch Thỳy hướng sỏng tỏc của mỡnh tỡm hiểu, khỏm phỏ, thể hiện vẻ đẹp nhõn văn, bản sắc văn hoỏ của con người cỏc dõn tộc miền nỳi. Nột tương đồng của đa số tỏc phẩm văn xuụi miền nỳi là với cỏch cảm, cỏch nghĩ, cỏch núi của người miền nỳi đớch thực, thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm, khắc họa tớnh cỏch nhõn vật từ những cõu chuyện về cuộc sống, con người cỏc dõn tộc ớt người. Cỏc nhà văn thường nờu lờn những nhận xột đậm chất triết lớ, tượng trưng. Cũng như một số tỏc phẩm văn xuụi miền nỳi xuất hiện trong thời kỡ đổi mới, truyện ngắn và tiểu thuyết của Đỗ Bớch Thỳy kịp thời tỏi hiện bộ mặt mới mẻ của miền nỳi trong kinh tế thị trường dưới tỏc động của chớnh sỏch, dự ỏn của Chớnh phủ với những vui buồn, được mất trong đời sống vật chất và tinh thần của con người vựng cao, những khởi sắc và cả những bất ổn đang vỡ ra của nú. Tiểu thuyết

Búng của cõy sồi của Đỗ Bớch Thỳy, Đàn trời của Cao Duy Sơn, tập ký Trăng Xớ Thoại của Hlinh Niờ và một số truyện ngắn của Sa Phong Ba, Thu Loan,

Sương Nguyệt Minh… đặt ra với cả hi vọng, hào hứng và bức xỳc, trăn trở với cỏch nhỡn, cỏch lớ giải mới. Cảm hứng phanh phui sự thật, nhỡn nhận vấn

đề từ hai mặt, trỏnh khuụn mẫu, một chiều, đú là nột mới của văn xuụi miền nỳi đương đại so với văn học sử thi giai đoạn trước mà tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thuý cũng là những vớ dụ. Về mặt nghệ thuật, cỏc cõy bỳt văn xuụi miền nỳi cú nhiều cố gắng hiện đại hoỏ ngụn ngữ bằng sự bổ sung nhiều từ mới xuất hiện trong đời sống và đổi mới phong cỏch diễn đạt. Văn phong của họ nhỡn chung khụng cũn bị cõu thỳc nặng nề bởi những quy tắc ngữ phỏp như trước do năng lực sử dụng Việt ngữ đó thuần thục hơn. Dấu hiệu của kĩ thuật, của nghề nghiệp đó xuất hiện nhưng chưa làm mất đi sự tự nhiờn trong ngụn ngữ, giọng điệu. Hàm lượng từ ngữ phong phỳ và cỳ phỏp linh hoạt trong ký của Mó A Lềnh và Hlinh Niờ, nột đời tư - thế sự trong hệ thống nhõn vật của Cao Duy Sơn, cựng những nột riờng biệt trong sỏng tỏc của một số gương mặt văn xuụi mới như Bựi Thị Như Lan, Hà Thị Cẩm Anh, Inrasara, Hà Lý, Niờ Thanh Mai… đó nõng tớnh hiện đại trong văn xuụi cỏc dõn tộc thiểu số lờn một tầm cao mới. Cựng với cỏc cõy bỳt văn xuụi miền nỳi Đỗ Bớch Thỳy đó gúp phần tạo nờn sự đổi mới của mảng đề tài này.

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 32 - 33)