Con người cụ đơn

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 65 - 67)

Trong mối quan hệ giữa cỏ nhõn và cộng đồng, con người cụ đơn đó trở thành vấn đề nổi trội. Văn học hụm nay đó quan tõm tới và thể hiện một cỏch sõu đậm, ỏm ảnh về con người cụ đơn. Đặc điểm chung của con người miền nỳi là khụng bày tỏ bằng lời núi mà bằng gương mặt, bằng ỏnh mắt. Ẩn sõu những gương mặt cỳi thấp, đụi mắt bớ ẩn của họ là vực sõu thăm thẳm cụ đơn.

Ma Văn Khỏng gọi người phụ nữ miền nỳi là “biểu trưng cho sự khốn cựng của nhõn loại”. Sự khốn cựng đú đậm đặc cụ đơn. Luật tục và những quan niệm nặng nề khiến người phụ nữ cú thỏi độ tự ti và càng đẩy họ dấn sõu vào nỗi cụ đơn. Sự cụ đơn chủ yếu được thể hiện trong mụ tớp im lặng. Kớa (Giú khụng ngừng thổi) bao năm sống dằn vặt, sợ hói với sự

thật thằng Thào Mớ Chỏ khụng phải là con trai của chồng. Mai (Cạnh bếp cú cỏi muụi gỗ) khụng sinh được con trai nờn cam chịu một mỡnh nuụi ba

đứa con nheo nhúc, mặc cho chồng đi tỡm vợ mới. Nhẻo (Như một con

chim nhỏ) cỳi mặt làm việc cả ngày lẫn đờm như một sự trả nợ. Sự lặng lẽ

khụng chỉ là tớnh cỏch của người miền nỳi, nú là biểu hiện của cụ đơn. Oan ức, tủi thõn khụng ai thấu hiểu, trỳt vào nắm lỏ ngún khụng được, Nhẻo “chạy vụt vào rừng”. Nhẻo “như một con chim nhỏ bay lẫn vào tỏn lỏ, buồn đến nỗi khụng cất nổi một tiếng kờu”. Mao (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ) một người đàn bà hộo hắt bao năm là “cỏi cục đỏ kờ chõn nhà chồng” lặng lẽ để những đứa trẻ khụng phải do mỡnh sinh ra nhay đầu vỳ chưa bao giờ được căng sữa và chụn sõu tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ năm nào. Nỗi khổ khụng núi ra được, khụng chia sẻ được, người đàn bà miền nỳi chỉ biết lặng lẽ chịu đựng. Chỉ cú khụng gian căn buồng tối, của dũng suối hay khu rừng vắng là thấu hiểu và đồng cảm với nỗi khổ, nỗi cụ đơn của họ. Bản thõn Đỗ Bớch Thỳy khi nhỡn lại cuộc đời những người phụ nữ trờn trang viết của mỡnh cũng khụng thể nghĩ rằng họ cú thể cụ đơn để hi sinh nhiều đến thế.

Biểu hiện của con người cụ đơn trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy khỏ đa dạng. Cú nỗi cụ đơn trong khoảnh khắc, cụ đơn cả cuộc đời, cụ đơn truyền kiếp và cú cả những bản làng cụ đơn. Phự, Kim, Mai (Búng của cõy

sồi) là ba con người trẻ tuổi cựng uống nước, ăn hạt gạo Lao Chải nhưng

giữa họ khụng cú mối dõy gắn kết. Mai đó lấy chồng nhưng vẫn chỉ cú con ngỗng đỏ vụ tri bờn dũng suối làm bạn. Chỉ Mai và Phự biết chuyện gỡ xảy ra sau tấm màn thờu hoa che kớn cửa buồng. Tiếng hỏt của Mai mói là tiếng hỏt cụ đơn. Phự tỡm quờn trong cụng việc để khỏa lấp đi khoảng trống trong lũng, để xua đi ỏm ảnh về bờ vai trũn phập phồng sau làn ỏo ướt. Gia đỡnh Kim là một nỗi cụ đơn dằng dặc kộo dài mấy đời do sự mờ muội, sự cả tin mự quỏng của người Lao Chải: Bà ngoại, mẹ và bõy giờ là Kim. Mựa đụng đầu tiờn trong đời khụng cú mẹ, khụng cú Phự, khụng cú ai trờn đời này, Kim mới cảm thấy hết nỗi cụ đơn trống trải khụng ai ở Lao Chải cần đến

Kim và khụng ai nhận ra cụ đó biến mất khỏi Lao Chải như thế nào. Trở về và một lần nữa Kim phải ra đi. Lao Chải đó sinh ra cụ nhưng dường như cụ khụng thuộc về Lao Chải. Kim là một dị biệt giữa gúc gỏc vững chói của cộng đồng Lao Chải. Mối quan hệ trong gia đỡnh Kộ Sành cũng gần như tuột đứt. Đõu đú đó cú thờm mụ tớp gia đỡnh độc đinh cụ quả, dõn ngụ cư. Thế giới nhõn vật trong Búng của cõy sồi là sự tan ró và vời vợi những nỗi cụ đơn.

Cụ đơn là cõu chuyện của cỏ nhõn. Nhưng nú khụng phải là vấn đề riờng tư, nhỏ bộ. Trong từng mảnh đời, từng cỏ nhõn cụ độc là những vấn đề xó hội lớn lao. Đi vào tõm trạng cụ đơn, thể hiện sự cụ đơn của con người miền nỳi vốn khụng quen bộc lộ là một biểu hiện của chủ nghĩa nhõn đạo trong văn xuụi miền nỳi hụm nay và cũng là điểm mới so với văn xuụi miền nỳi cỏc giai đoạn trước. Với chủ đề cụ đơn và cỏch thể hiện khỏ đa dạng con người cụ đơn, tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thỳy gúp thờm một cỏi nhỡn giỳp chỳng hiểu rừ hơn những tỡnh cảm sõu kớn thuộc về con người miền nỳi hụm nay.

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w