“Chi tiết là cỏc tiểu tiết của tỏc phẩm văn xuụi tự sự, cú khả năng biểu hiện tư tưởng và cảm xỳc. Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người. Chi tiết nghệ thuật đúng vai trũ là vật liệu xõy dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phỏt triển” [40]. Chi tiết nghệ thuật thể hiện được sự cắt nghĩa, lớ giải một hiện tượng đời sống, cú sức chi phối sự vận động của hỡnh tượng nghệ thuật. Nhà văn luụn gửi vào chi tiết nghệ thuật những lớp nghĩa ở tầng sõu mà người đọc phải lật xới, tỡm tũi để hiểu hết ý nghĩa của hỡnh tượng.
Thực tiễn sỏng tỏc cho thấy, cỏc nhà văn thường chỳ ý đến khõu xõy dựng chi tiết và đoạn kết. Một truỵờn ngắn khụng li kỡ, gay cấn về cốt truyện nhưng sự sắc nhọn về chi tiết và một cỏch kết thỳc ấn tượng vẫn cú khả năng truyền tải những nội dung tư tưởng lớn và thể hiện tay nghề của người viết. Nguyờn Ngọc núi về vai trũ của chi tiết “truyện ngắn cú thể khụng cú cốt truyện gỡ cả, khụng kể được nhưng truyện ngắn khụng thể nghốo chi tiết. Nú sẽ như nước ló”. Trong Đời viết văn của tụi Nguyễn Cụng Hoan đó bàn rất nhiều về nghệ thuật viết truyện ngắn, đặc biệt nhấn mạnh bản chất và vai trũ của chi tiết. ễng cho rằng chi tiết “là cảnh, là
người, là ý nghĩ, tiếng núi, giọng núi, việc làm của nhõn vật”, “những chi tiết là những hũn gạch xõy nờn bức tường, nếu tường ấy bằng gạch”, “truyện ngắn khụng phải là truyện mà là một vấn đề được xõy dựng bằng chi tiết”. Một cốt truyện lỏng nhưng mạnh về chi tiết vẫn tạo nờn sức nặng của riờng nú.
Đỗ Bớch Thỳy cú khả năng viết về cảnh sinh hoạt vựng cao một cỏch tài tỡnh. Chị khụng cố ý đưa vào truyện những chi tiết lạ, khụng định khơi gợi sự hiếu kỡ nhưng đọc đến đõu độc giả cũng bị chinh phục bởi những chi tiết đặc sắc chỉ người miền cao mới cú. Con Bỡm Bịp uống rượu cựng lóo già say thuốc phiện. Đờm nào hai “nhõn vật” ấy cũng cựng uống, cựng say (Mần tang mọc trong thung lũng). Chàng trai si tỡnh đờm đờm ngồi trờn phiến đỏ gần nhà cụ gỏi đợi trăng lờn. Trăng lờn cựng với tiếng khốn lỏ. Một đờm, hai đờm, ba bốn năm đờm, bảy đờm... chớn đờm, lỏ chất đầy phiến đỏ mà người yờu vẫn khụng ra khỏi nhà... (Đỏ cuội đỏ). “Trờn núc bếp lũ, cạnh chảo cỏm đang sụi sựng sục, cú cỏi muụi gỗ”, đú là cỏi muụi Chứ làm cho Mai trước lỳc lấy chồng. Ngày bộ Mai lỳc nào cũng ước cú một cỏi muụi thật to. Ước mơ của người đàn bà nhỏ bộ , tội nghiệp như thõn phận của họ vậy. Hạnh phỳc chỉ là cỏi muụi gỗ nhưng cũng khụng thể trọn vẹn. Cỏi muụi ấy bao năm đó mũn vẹt một gúc nhưng vẫn phải dựng mói (Cạnh bếp cú cỏi muụi gỗ). Chi tiết về sợi chỉ buộc ở cổ tay Cạ (Như
một con chim nhỏ) được gúi gộm cho đến cuối truyện mới lộ ra như càng để
xoỏy sõu vào nỗi buồn tủi của Nhẻo, và sự phi lớ, quỏi ỏc của những luật tục đối với những người phụ nữ. Chỉ một sợi dõy nhỏ bộ thế thụi cũng đó chúi trặt người phụ nữ và cuộc đời họ cũn bị trúi buộc bởi biết bao sợi dõy vụ hỡnh như thế nữa. Một người con gỏi khi mới về nhà chồng đầu vai trũn đầy như nắm xụi, sau năm sỏu năm chỉ cũn chỏm xương nhọn nhụ lờn khiến người chồng mới ụm vào đó buụng ra. Những chi tiết như thế xuất hiện khỏ nhiều trong truyện ngắn Đỗ Bớch Thỳy như một ỏm ảnh về thõn
phận của người đàn bà miền nỳi khiến người đọc khụng thể khụng ngậm ngựi, xút xa.