Thiờn nhiờn luụn là nguồn cảm hứng vụ tận với những người cầm bỳt. Thiờn nhiờn trong văn xuụi miền nỳi trước 1945 cuốn hỳt bởi sự “lạ” và “bớ ẩn”. Trong những “chiều kớch mới”, cỏc nhà văn cỏch mạng lại khiến người đọc phải ngưỡng mộ vẻ đẹp thơ mộng, hựng vĩ và sự giàu cú của thiờn nhiờn miền nỳi. Sống gần gũi và am hiểu thiờn nhiờn, Đỗ Bớch Thỳy mang tới cho độc giả một khụng gian “đặc sệt” miền nỳi “một vựng “sinh thỏi” đầy hoa thơm cỏ lạ” [33]. Khụng gian miền sơn cước trong văn Đỗ Bớch Thỳy được hỡnh dung chủ yếu qua hỡnh ảnh “dũng Nho Quế bộ như sợi chỉ dưới chõn nỳi Mó Pỡ Lống” và “dóy Tõy Cụn Lĩnh cao vời vợi”. Nú giống như tấm phụng đặc sắc mà “tỏc giả - họa sĩ” [29] sõn khấu đó dựng lờn bằng cả tỡnh yờu tha thiết: “Khắp vựng cực Bắc này, nhỡn phớa nào cũng chỉ thấy nỳi. Nỳi đỏ cao ngang mõy trời, nhiều như sao trờn dũng ngõn hà, ngửa mặt đếm mỏi miệng, mỏi cổ khụng xuể... ngọn nỳi ấy, mỏm nhọn của nú khụng đủ chỗ cho một con chim lớn đứng chõn. Cỏi mỏm nhọn hoắt, bộ như đầu sừng một con sơn dương oai vệ vươn lờn, khoe khoang sự dũng mónh” (Cạnh bếp cú cỏi muụi gỗ). Khụng gian thiờn nhiờn ấy luụn mang một vẻ lóng mạn đầy nữ tớnh. Mõy giăng lưng chừng. Hoa tam giỏc mạch nở rộ vào ngày rột, cuối mựa ngả sang màu hồng sẫm, lẫn vào mõy mờ, hoa lờ bật bụng trắng muốt, những hũn cuội đỏ dưới làn nước ấm của dũng Phạ Lấu, tiếng gà gỏy tỏch te trong bụi rậm hay những cụm mần tang mọc trong thung lũng... “một vẻ đẹp lóng mạn thấm từ cõy cỏ, thiờn nhiờn vào cõu chữ trong trẻo, thể hiện tấm lũng ưu ỏi, trõn trọng của
tỏc giả đối với mỗi con người, mỗi cảnh đời, mỗi phong tục... của một miền đất xinh đẹp” [29].
Đỗ Bớch Thỳy viết về miền nỳi bằng chớnh kỉ niệm, bằng nỗi nhớ quờ da diết nờn những buổi hoàng hụn, hỡnh tượng con suối, dũng sụng kỉ niệm thường trở đi trở lại nhiều lần: “Con suối gắn với cuộc đời mỗi người miền nỳi như cỏi đai lưng trờn vỏy ỏo người con gỏi” (Đỏ cuội đỏ).Và ỏnh mặt trời cuối ngày chiếu vào vạt lau trắng như mõy mọc dày từ bờ sụng Nho Quế, sỏt mộp nước lờn đến đỉnh nỳi khiến “cả vạt đồi vừa dài vừa rộng chuyển màu đỏ tớa. Giú từ sụng thổi lờn xụ vạt lau thành đợt súng cuồn cuộn, mềm mại, huyền ảo. Bao giờ hoàng hụn bờn ấy cũng kộo dài rất lõu” (Búng của cõy sồi). Đất trời trong khoảnh khắc giao hũa sỏng tối mới lộ hết những chuyển động tinh tế và vẻ đẹp lung linh của nú. Đú cũng là thời khắc thức dậy bao nỗi niềm, ẩn ức. Dũng sụng, con suối nhẫn nại, miệt mài chảy ấy “gắn chặt với quỏ khứ, nú là hồi ức, là những khỏt vọng khụn cựng
bị dồn nộn, giấu giếm, những kiệt quệ và hồi sinh” (Những buổi chiều ngang qua cuộc đời).
Con người miền nỳi sống phụ thuộc vào tự nhiờn. Mối quan hệ gắn bú cũn tồn tại ở chiều sõu mang tớnh tõm linh trong những thần thoại được kể từ đời này sang đời khỏc. Những cõu chuyện như thế đều cú thể gặp trong Búng của cõy sồi, Đờm cỏ nổi, Đỏ cuội đỏ hay Cạnh bếp cú cỏi muụi
gỗ...
Miờu tả thiờn nhiờn trong chớnh hỡnh dung và ngụn ngữ của con người miền nỳi, Đỗ Bớch Thỳy khiến người đọc phải ngẩn ngơ về sự tinh tế và vẻ đẹp “hoành trỏng” của đờm miền cao, của cỏi sự yờu đương gian truõn mà quyến rũ, của sự vật mỡnh sinh nở của tự nhiờn, của tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh cảm sõu nặng đầy huyền hoặc của những con người bỡnh dị.
Sinh ta trờn vựng đất “bạt ngàn cõy rừng, hoang vu giú, tầm tó mưa, sụi sục nước dưới những dũng sụng ngoằn nghoốo cuộn chảy” và đỡnh Tõy Cụn Lĩnh cao vời vợi người đàn ụng Mụng “tập đi, cưỡi ngựa, chăn bũ và
chết đi trờn những mộp vực, khụng bao giờ bị trượt chõn” (Lặng yờn dưới
vực). Người đàn ụng vựng cao từ khi cũn là một đứa trẻ đó trải qua biết bao
lần bị nộm xuống dũng nước chảy xiết để rồi lớn lờn “khỏe mạnh, cứng cỏp như con trăn trờn rừng, như con cỏ nheo dưới nước” (Cỏi chậu gỗ và dũng
sụng). Nhờ trưởng thành bờn dũng sụng tiềm ẩn sức mạnh ghờ người ấy mà
Phự (Búng của cõy sồi) cú được “sức vúc dẻo dai như bao đứa trẻ khỏc trong làng, quen với đờm tối, thõn thuộc với rừng già, thỳ dữ và coi những trận cuồng phong ngoài sụng Lụ mựa lũ chỉ là trũ đựa của trời đất”. Cũng chớnh sự khắc nghiệt của tự nhiờn vựng cao cũng đó tạo cho con người sức chịu đựng dẻo dai và khả năng thớch nghi tuyệt diệu với hoàn cảnh để sinh tồn. Trong thời tiết khụ hạn, đất đai cạn kiệt trong giỏ rột và sương muối “cõy cối đầy lỏ ỳa, dõy bớ ngoài vườn chưa kịp ra quả đó khụ quắt queo hạt cải gieo cả thỏng chưa thấy mọc”, nơi nào cũng chỉ thấy ngải đắng như “bự đắp cho sự khắc nghiờt của đất trời” (Ngải đắng trờn nỳi cao), con người đó lấy ngải đắng – một thứ rau chưa bao giờ dựng để ăn – để chống chọi với cỏi đúi. Trong cỏi dữ dằn của lũ lụt, con người biết bỡnh tõm chờ cho lũ lụt qua đi “để lại cỏnh đồng đầy ứ phự sa màu mỡ”, rồi “chọc lỗ, thả hạt thúc, hạt ngụ xuống phự sa” để tạo nờn mựa màng (Đờm cỏ nổi). Thiờn nhiờn cũng mang ý nghĩa những bức tranh, phụng nền cho nhà văn xõy dựng hỡnh tượng con người. Ánh trăng mờ ảo trong Búng của cõy sồi làm nền cho khoảnh khắc của những cảm xỳc mónh liệt giữa Phự và Mai. Buổi chiều tàn với những cỏnh hoa bạc hà mới nở đang khộp hờ lại và tiếng chim lợn lanh lảnh chúi tai cựng tiếng giú u u thổi quanh ngụi nhà gúp phần khắc họa, khắc đậm thờm sự đau xút đến gần như húa đỏ của người con gỏi Mụng… Thiờn nhiờn cũn tạo bối cảnh khụng gian độc đỏo cho đời sống sinh hoạt của con người. Tiếng khốn lỏ rộo rắt gắn liền với những đốn bờn khung cửi của người phụ nữ miền nỳi (Sau những mựa trăng); tiếng cối xay quay vự vự trong ỏnh sỏng mờ ảo của trăng; những chàng trai cụ gỏi mang quẩy tấu xuống chợ phiờn trong sự xụn xao của đất trời những ngày giỏp Tết (Mần
tang mọc trong thung lũng)…Ở đú thiờn nhiờn thực sự trở thành một
“phụng nền” đặc sắc, gợi khụng khớ vựng cao.
Cú thể núi, bằng sự quan sỏt và cảm nhận tinh tế trong tỡnh yờu thiờn nhiờn quờ hương tha thiết Đỗ Bớch Thỳy đó mở ra một khụng gian miền sơn cước hoang sơ tuyệt đẹp mà ở đú mỗi lần đến là một lần khỏm phỏ. Chớnh thiờn nhiờn đó “tạc” nờn dỏng vúc và hun đỳc nờn bản lĩnh, tớnh cỏch, khớ chất con người miền nỳi cực Bắc của Tổ quốc.