Với truyện ngắn, sự hấp dẫn, tớnh bất ngờ và ấn tượng nếu cú đều rơi vào đoạn kết. Tạo được kết thỳc hay nghĩa là nhà văn đó cú một “cỳ đấm nghệ thuật” khiến độc giả “đo vỏn”. Cũng cú thể gọi đú là “bước hụt” hay “cỳ lừa ngoạn mục”. Nhiều bậc thầy truyện ngắn coi vai trũ của cỏi kết thỳc là nhằm tạo ra một ấn tượng duy nhất trọn vẹn và lõu dài cho người đọc. A.Shekhop cũng nhấn mạnh “viết truyện ngắn cốt nhất là phải tụ đậm cỏi mở đầu và cỏi kết luận”. Truyện ngắn ở lại với bạn đọc bao lõu là nhờ ở cỏi ỏm ảnh nghệ thuật mà đoạn kết cõu chuyện mang lại.
Việc mở đầu, tỡm giọng cho một tỏc phẩm khú khăn như thế nào thỡ việc tỡm cỏi kết cho tỏc phẩm cũng khú khăn như vậy. Đỗ Chu chia sẻ: “cũn như việc kết thỳc một truyện ngắn, đú là một hành động dễ gõy ra những xỳc động đột ngột. Ta rất sung sướng nếu cảm thấy vừa khộp kớn một cỏi gỡ hỡnh thành. Và ta sẽ buồn bó biết bao nếu chợt nhận ra mỡnh đó lầm lẫn. Ở phỳt dừng lại cú thể biết những gỡ mỡnh viết ra đó thành cụng đến đõu. Cỏi thỳ của người viết truyện ngắn cú khi cũn nằm ở chỗ đú nữa”.
Truyện ngắn trẻ thường cú sự phỏ cỏch trong đoạn kết. Bằng cả truyền thống và cỏch tõn, Đỗ Bớch Thỳy thường chọn cỏch kết thỳc mở, bỏ ngỏ, khụng biết trước điều gỡ hoặc kết thỳc khụng cú hậu. Điều đú cú cơ sở từ thực tế và từ quan niệm về cuộc sống của họ - cuộc sống là chảy trụi, là vụ tận, nú khụng cú một mở đầu hay kết thỳc nào là hoàn toàn cú trỏch nhiệm. Vỡ vậy dự đó đọc hết nhưng người đọc vẫn cảm thấy cõu chuyện dường như chưa kết thỳc mà chỉ là một sự khởi đầu mới.
Sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy khụng sắc nhọn về cốt truyện, khụng đưa người đọc vào những tỡnh huống quỏ ộo le, trắc trở, nhưng bự lại là tớnh cỏch tõm lớ cõu chuyện, hành động và những đoạn kết bất ngờ, cú khi đầy trỏi khoỏy và phi lớ. “Tiếng đàn mụi ấy May gặp ở mấy phiờn chợ rồi lần
nào cũng đuổi sau lưng May đi nhanh thỡ theo nhanh, May đi chậm thỡ theo chậm... bõy giờ lại dỏm theo về nhà người ta nữa”. Nhưng tiếng đàn mụi “cứ gọi mói, gọi mói, mà tiếng đàn mụi hụm nay cú gỡ khang khỏc, dài hơn, trầm hơn, ngập ngừng hơn, vẫn tràn qua bờ rào đỏ vừa dày vừa cao như suối chảy”. Đỳng như thế, bởi vỡ tiếng đàn mụi hụm ấy khụng phải dành cho May. Khi nhỡn thấy bà Mao đứng ở cổng tay nắm chặt khen cài, May hiểu tiếng đàn ấy gọi mẹ già (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ). Đỗ Bớch Thỳy thường để nhõn vật của mỡnh phõn võn giữa những sự lựa chọn mà sự lựa chọn nào cũng thật khụng đơn giản. Kớa, Sựng và cụ con gỏi Sốn (Giú
khụng ngừng thổi) đều day dứt về một sự thật khủng khiếp bao năm trời
khụng ai dỏm núi ra về thằng Thào Mớ Chỏ. Chỉ đến giõy phỳt cuối cựng, khi Kớa nằm trong buồng sắp bỏ lại chồng con “đi theo ụng bà” sự thật ấy vỡ ũa ra giữa cả ba người. Đú chỉ là một trong những tỡnh huống đời thường muụn mặt để thấy rằng hạnh phỳc, sự tổn thương, tỡnh yờu của người phụ nữ vựng cao với bao biến cải, truõn chuyờn của cuộc đời thật mong manh, ngắn ngủi. Con dờ bốn mắt dường như cú kết thỳc khỏ tỏo bạo so với những truyện ngắn khỏc của Đỗ Bớch Thỳy. Cha mẹ muốn gả Kớa cho người cú con dờ bốn mắt là Chay nhưng Kớa lại thớch Dỉ. Hai anh chàng hầm hố nhau và kết cục là anh cú xe mỏy đẩy con dờ bốn mắt đang cú mang xuống vực. Dỉ đó tận mắt nhỡn thấy Kớa cười tớt mắt với người đàn ụng vạm vỡ cưỡi con ngựa tớa. Chay khụng hay biết gỡ vẫn ngồi khúc bờn bờ vực. Nhanh gọn, bất ngờ và bế tắc, cỏi kết thỳc chứng tỏ một kĩ năng viết và một quyết định tỏo bạo “dỏm động đến những vết gợn đau trong lũng độc giả” [45].
Sử dụng kết cấu vũng trũn, nhiều truyện ngắn của Đỗ Bớch Thỳy đưa người đọc đi hết một vũng rồi kết thỳc bằng cỏch quay trở lại điểm xuất phỏt nhưng khụng phải là sự luẩn quẩn, bế tắc mà sự bắt đầu mới cũng chớnh từ điểm xuất phỏt đú. Cỏi ngưỡng cửa cao bắt đầu và kết thỳc bằng cảnh cụ giỏo Sương trờn đường quay trở lại Sủng Trỏng: “giú thốc vào
người cụ ở chỗ khỳc ngoặt như trũ đựa của trẻ con... chiều đang duềnh lờn nhanh như nồi cơm xụi khụng kịp mở vung”. Khụng giống như ý nghĩ khi lần đầu đến đõy, thuộc về điểm trường xa tớt tắp này. Những con người nghốo đúi nhưng giàu tỡnh cảm nơi đõy, cần cụ và cụ đó dần tỡm thấy tiếng núi chung với họ. Kể từ đõy, cụ sẽ “khụng cũn phải quay nhỡn lại phớa sau với hàng đống ý nghĩ lộn xộn trong đầu” và khụng ai cũn cú thể thỏo chiếc vũng của Sớnh trờn tay cụ ra được nữa. Đú cũng cũn là cõu chuyện của Phương (Vết chõn ngựa trờn đường mũn). Cụ giỏo Phương mở được lớp học, được người Sủng Thài yờu quý vỡ “cụ giỏo nú khụng chỉ biết chữ, cũn biết cả trồng ngụ nữa”. Những năm thỏng thử thỏch tại đõy đó kết thỳc, Phương được chuyển về xuụi nhưng đứng trờn con đường dẫn xuống huyện, “chỗ mảnh như sợi chỉ bị ngựa giẫm vỡ mất một miếng chừng non một bước chõn”, “nhỡn xuống Sủng Thài nằm tớt dưới sõu kia, lại nhớ đến lỳc lăn lụng lốc như một quả bớ từ trờn này xuống, lại nhớ tiếng gọi tha thiết đến thắt ruột gan”. Chớnh từ những điểm bắt đầu ấy, những con người như Sương, như Phương lại hiểu hơn bản thõn mỡnh hiểu hơn về ý nghĩa cuộc sống để từ đú bắt đầu cuộc hành trỡnh mới.
Sự kết thỳc bất ngờ của truyện ngắn chớnh là vỡ như lời một nhà văn Anh “Người ta khụng bao giờ biết hết mọi thứ cần biết về bản chất con người. Người ta chỉ dỏm chắc nú - cỏi bản chất đú sẽ khụng bao giờ thụi dành cho người khỏc một sự bất ngờ”. Cuộc sống và con người luụn chảy trụi khụng ngừng và cú những diễn biến nằm ngoài mọi điều suy tớnh, Đỗ Bớch Thỳy luụn mong nuốn giỳp cho người đọc chiờm ngưỡng được vẻ muụn màu ấy.