Quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 36 - 40)

tỏc của Đỗ Bớch Thỳy

2.1.1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy Bớch Thỳy

Cội nguồn nuụi dưỡng, phỏt sinh và mang lại sức sống cho văn học chớnh là hiện thực đời sống xó hội. Là một hỡnh thỏi ý thức xó hội đặc thự, văn học liờn hệ với đời sống bằng sợi dõy hữu cơ. Hiện thực là cỏi “gốc” của văn học, cũn văn học phản ỏnh đời sống, bày tỏ một quan điểm, lập trường với đời sống. Sự phỏt triển của văn học do vậy vừa chịu tỏc động bởi những quy luật riờng của văn học vừa chịu tỏc động của cỏc quy luật của đời sống xó hội. Qua cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau, quan niệm về mối quan hệ giữa văn học và hiện thực cũng cú những khỏc biệt và thay đổi tương ứng nhất định. Thụng qua thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm của mỡnh, mỗi nhà văn đều gửi gắm một quan niệm nghệ thuật về hiện thực đời sống và tõm điểm của bức tranh hiện thực ấy là số phận của con người trước bóo giụng lịch sử, trước thử thỏch và bi kịch đời thường. Quan niệm nghệ thuật ấy ẩn sõu trong cỏc hỡnh tượng nghệ thuật, trong cốt truyện và kết cấu, trong ngụn ngữ và giọng điệu, trong cỏc xung đột nghệ thuật…

Đến với văn học miền nỳi khi nhiều nhà văn tờn tuổi như Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn, Nguyờn Ngọc, Ma Văn Khỏng…đó cú những sỏng tỏc thành cụng trờn khu vực đề tài này song, Đỗ Bớch Thỳy đó dần thoỏt khỏi cỏi “búng”, khỏi “tư thế bao trựm” của lớp nhà văn đi trước. Với cảm quan nghệ thuật mới mẻ và hiện đại về con người và cuộc sống nơi nỳi cao rừng thẳm; lạ và quen, thực và ảo, tất yếu và ngẫu nhiờn… cựng với cỏch xử lớ chất liệu hiện thực mới Đỗ Bớch Thỳy đó sớm tạo được nột riờng độc đỏo và thành cụng cho ngũi bỳt của mỡnh. Để cú được điều đú, trước hết và cơ

bản là do Đỗ Bớch Thỳy cú quan niệm nghệ thuật riờng: dung dị mà sõu

sắc. Quan niệm đú được thể hiện một phần trực tiếp qua những lời phỏt

biểu, trả lời phỏng vấn, nhưng sõu sắc và tõm huyết hơn là qua chớnh sỏng tỏc, xuyờn thấm trong thế giới hỡnh tượng nghệ thuật của nhà văn. Với Đỗ Bớch Thỳy, viết trước hết là từ nhu cầu nội tõm, nhu cầu được chia sẻ, giói

bày của chớnh mỡnh. Hiện thực do vậy là hiện thực của tõm trạng. Những

trang sỏch đầu đời, chị viết “vỡ thấy buồn, cần phải viết”, nhưng khi đó chớnh thức đến với văn chương, Đỗ Bớch Thỳy mới thấy “sự thụi thỳc” của cuộc sống, mới là lý do duy nhất khiến chị viết văn. Viết, đối với chị, như một nhu cầu tự nhiờn, “như ăn uống, hớt thở giao tiếp vậy. Đú là một sự thụi thỳc từ bờn trong khiến nhà văn cứ phải cầm bỳt trăn trở vật vó với những trang viết của mỡnh…”. Ngay từ đú, Đỗ Bớch Thỳy đó xỏc định “khụng bao giờ viết vỡ cõu khỏch, khụng nhà văn nào lại núi mỡnh viết để

kiếm sống, họ viết vỡ nhu cầu nội tõm”. Những tỏc phẩm đầu tiờn của chị

như Ngải đắng ở trờn nỳi và những truyện ngắn khỏc được viết trong nỗi nhớ khắc khoải khi Đỗ Bớch Thỳy phải rời xa Hà Giang – vựng quờ thõn thương – về học tại chốn đụ thành Hà Nội. Búng của cõy sồi ra đời từ một sự thụi thỳc được giải tỏa bức xỳc khi phải chứng kiến sự xõm lấn từng ngày của cơ chế thị trường vào mảnh đất vốn bao năm yờn bỡnh. Và hàng ngàn trang viết sau đú của Đỗ Bớch Thỳy cũng là sự kết tụ những cảm xỳc mónh liệt, những niềm thương nỗi nhớ, những da diết, suy tư, trăn trở của chị về cuộc sống và con người nơi cao nguyờn đỏ Hà Giang. Mỗi tỏc phẩm đều được viết và đều mang một tõm trạng riờng, “cũng như mỗi nhõn vật là một tõm trạng, cú khi là nỗi nhớ nhà, nhớ quờ, cú khi là bức xỳc vỡ một vấn đề nào đú, cú khi là một cõu chuyện đang dang dở với ai đú, cú khi chỉ là lời nhắn gửi hay ước mong cho vựng đất của mỡnh”. Gần đõy nhất (thỏng 10/2011) trong tập Trờn căn gỏc ỏp mỏi, tập hợp những bài viết trờn blog cỏ nhõn của chị, vẫn lại là những tỡnh cảm đau đỏu nhớ thương, lưu luyến của Đỗ Bớch Thỳy dành cho mảnh đất Hà Giang mà chị đang phải xa cỏch. Với

những trang viết tự đỏy lũng mỡnh, Đỗ Bớch Thỳy thực sự “đang trở về” vựng đất quờ hương mà chị ngỡ như mỡnh đó “mất nơi về”. Chớnh vỡ thế, mà miền nỳi luụn là mảng đề tài chủ yếu trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy, đỳng như chị từng bộc bạch: “Khụng phải chỉ trước đõy, bõy giờ mà cả sau này, miền nỳi vẫn là đề tài thõn thuộc của tụi, khụng phải vỡ mục đớch nào đú mà vỡ sự thụi thỳc từ gan ruột, thụi thỳc chõn thành và mónh liệt”.

Khụng chỉ khẳng định cảm xỳc là ngọn nguồn của sỏng tạo văn chương, Đỗ Bớch Thỳy cũn nhấn mạnh và đề cao sự chõn thành trong cảm xỳc của người nghệ sĩ. Trong quan niệm của chị, “văn chương cũng giống như cuộc sống, tụi khụng thể sống vỡ thế cũng khụng thể viết giả. Văn chương mà giả tạo, gượng ộp hoặc đi mượn hoặc bắt chước thỡ sẽ khụng bao giờ cú chỗ đứng”. Và bởi thế, Đỗ Bớch Thỳy luụn tõm niệm, chỉ cú thể viết “những điều chõn thành, gan ruột” nhất, “những gỡ mỡnh hiểu sõu sắc nhất, dành nhiều tỡnh cảm, tõm trớ cho nú nhất”. Chớnh nhờ vậy, những trang viết của Đỗ Bớch Thỳy đó đến được và tạo được sự đồng cảm sõu xa nơi người đọc.

Ngay từ khi cầm bỳt, Đỗ Bớch Thỳy đó sớm cảm nhận được sự nhọc nhằn của sỏng tạo văn chương như chị từng “thỳ nhận”: “nghĩa là phải khổ sở lắm mới cho ra được một truyện ngắn”. Người cầm bỳt khụng thể “chớt chỏt”, cũng khụng thể “điệu đàng” (chữ dựng của Nguyễn Minh Chõu) mà phải thực sự lao động, “cày xới trờn cỏnh đồng chữ nghĩa” để cú những trang văn cận thấu nhõn tỡnh. Đỗ Bớch Thỳy đó xỏc định và tõm niệm: “Phải viết cú trỏch nhiệm, tụn trọng độc giả”. Càng viết chị càng nhận ra rằng “Nỗi sợ lớn nhất của người viết là sợ độc giả thất vọng”. Và muốn để người đọc đừng phải thất vọng thỡ người cầm bỳt trước hết phải khổ cụng tớch lũy trau dồi vốn sống, phải thực sự là người trong cuộc, thuộc hiểu, cảm thụng chia sẻ được với con người và vựng đất mỡnh viết như cú lần Đỗ Bớch Thỳy từng chia sẻ: “Nhà văn chỉ viết nhiều, viết hay những gỡ mà mỡnh am hiểu nhất, cú vốn sống về nú nhiều nhất. Điều quan trọng là mỡnh

biết trau dồi vốn sống, vốn văn húa ấy như thế nào để nú ngày thờm giàu cú. Khụng thể khai thỏc mói một nguồn đó lưu lại trong tiềm thức. Cỏi gỡ mỡnh xài mói thỡ cũng hết mà thụi”. Nhận thức sõu sắc về điều đú, Đỗ Bớch Thỳy đó cố gắng trau dồi, tớch lũy vốn sống cho mỡnh. Sinh ra và lớn lờn ở miền sơn cước, “uống” từ nhỏ những nguồn mạch văn húa vựng cao, thuộc hiểu đến từng cỏnh rừng, vỏch nỳi đỏ, nhưng Đỗ Bớch Thỳy vẫn bằng nhiệt tõm và ý thức trỏch nhiệm lăn lộn trong đời sống, khỏm phỏ sõu kỹ hiện thực đời sống, chuẩn bị “vốn liếng” cho trang viết của mỡnh. “Thực tế chớnh là thứ bột để gột nờn hồ đối với người cầm bỳt”, cú thể núi chớnh quan niệm đú, ý thức đú đó giỳp trang viết của Đỗ Bớch Thỳy cú được một “chất” riờng, mỗi dũng chữ, trang viết của chị khụng phải sự phản ỏnh hiện thực giản đơn hời hợt mà thấm đẫm những tỡnh cảm, những suy tư, trăn trở, của một người thấu hiểu và sống đến tận cựng như chị hằng tõm niệm: “Tụi chỉ viết khi đó hiểu cặn kẽ vấn đề”. Quan niệm đú cũng gúp phần lớ giải: vỡ sao Đỗ Bớch Thỳy hầu như chỉ viết về miền nỳi cực Bắc của Tổ quốc như cú lần chị chia sẻ “Sở dĩ tụi khụng ngừng viết về miền nỳi vỡ đú là mảnh đất của tụi, mỗi khi viết về nú, đắm chỡm trong thế giới ấy, tụi lại như người đi xa được trở về nhà, […] Cỏi tõm trạng ấy, thực lũng tụi chưa bao giờ cảm thấy khi viết về một đề tài khỏc, một mảnh đất khỏc […] khi tụi viết về miền nỳi, tụi là chớnh mỡnh”. Và dẫu đó dành gần như cả tõm lực để viết về miền nỳi nhưng từ sõu xa Đỗ Bớch Thỳy vẫn cảm thấy như vướng nợ một mún nợ rất lớn mà bằng tất cả trớ tuệ, tỡnh cảm sức lực chị phải tỡm cỏch “trả” “… núi chung, tụi luụn bị thỳc ộp một cỏch vụ hỡnh rằng mỡnh cũn đang nợ nơi sinh thành ra mỡnh một mún nợ rất lớn. Và nhất định, bằng tất cả sức lực và trớ tuệ, mỡnh phải tỡm cỏch trả được”.

Nhỡn như vậy cú thể thấy, Đỗ Bớch Thỳy đó sớm xỏc định được một quan niệm rất cụ thể nghiờm tỳc về hiện thực. Đú là cỏi “gốc”, là cội nguồn văn chương và những thành cụng bước đầu rất ấn tượng của chị.

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w