Bớch Thỳy
Tỏc phẩm tự sự khụng thể thiếu nhõn vật và thường cú nhiều nhõn vật. Nhõn vật mang linh hồn của tỏc phẩm và là trung tõm của sự miờu tả. Thế giới nhõn vật là phương tiện tất yếu và quan trọng nhất để thể hiện tư tưởng trong tỏc phẩm tự sự. Nú là phương tiện cú tớnh thứ nhất trong hỡnh thức cỏc tỏc phẩm ấy, quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa phương tiện ngụn ngữ và thậm chớ cả kết cấu nữa. Chức năng cơ bản của nhõn vật là khỏi quỏt tớnh cỏch con người, là người dẫn dắt độc giả vào cỏc thế giới khỏc nhau của đời sống. Điều chớnh yếu khi xõy dựng nhõn vật văn học là qua nhõn vật mà nhà văn đàm luận với người đọc về vai trũ và số phận con người giữa cuộc đời.
Trung tõm của thế giới nhõn vật là con người. Quan niệm nghệ thuật về con người như là thước đo trỡnh độ chiếm lĩnh hiện thực đời sống của một tỏc giả, một tỏc phẩm, một trào lưu hay một thời đại văn học. Quan niệm nghệ thuật về con người chớnh là yếu tố chi phối cỏc yếu tố khỏc của nghệ thuật thể hiện, gắn với đời sống văn học mỗi giai đoạn lịch sử.
Trong điều kiện chiến tranh, mục tiờu giải phúng và thống nhất đất nước được đặt lờn hàng đầu. Văn học cỏch mạng đó làm trũn sứ mạng của nú. Hỡnh tượng con người sử thi và con người cộng đồng đó gúp thờm một nguồn động viờn, gúp thờm sức mạnh cho cuộc chiến tranh của dõn tộc đi đến thắng lợi cuối cựng. Cuộc chiến đấu cho quyền sống của dõn tộc đó thành cụng và cuộc chiến đấu cho quyền sống của từng cỏ nhõn đó trả lại cho văn học bản chất vốn cú của nú. Văn học thời đổi mới chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng thế sự, đời tư. Số phận con người do vậy đó trở thành mối quan tõm hàng đầu của mỗi người cầm bỳt. Cựng với việc quan tõm đến những vấn đề của thời đại, của dõn tộc, cộng đồng, văn học phải quan tõm và quan tõm hàng đầu tới con người. Vấn đề con người cỏ thể được đặt ra một cỏch bức xỳc, mạnh mẽ. Văn học hụm nay khụng quan tõm
phục hồi một chỉnh thể đời sống, khụng quỏ chỳ trọng việc xõy dựng tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh. Sức hỳt lớn nhất là từ hiện thực tinh thần đời sống của con người ở thời điểm này, là sự nhận thức và tự nhận thức của cỏ nhõn trong những quan hệ đan dệt vụ vàn phức tạp trong hành trỡnh sống. Được - mất, thiện - ỏc, tốt - xấu, dự định - bất ngờ, cú thể - khụng thể, hạnh phỳc - đau khổ… tất cả chỉ là tương đối, ứng với mỗi cỏ nhõn, mỗi thời khắc. “Theo hướng này, nhà văn cảm nhận cuộc sống khụng phải do sự sai khiến của lớ trớ, của lớ tớnh mà theo “mệnh lệnh của trỏi tim”… nhà văn hụm nay cho căng hết giỏc quan của mỡnh để đún bắt những xung động õm thầm đang diễn ra trong tõm hồn con người” [40]. Trong sự chuyển đổi chung đú của văn học đổi mới, bằng những quan niệm riờng của mỡnh Đỗ Bớch Thỳy đó gúp phần khẳng định quan niệm tớch cực, đậm tớnh nhõn văn về con người. Là cõy bỳt trẻ, sống trong một thời đoạn xó hội phỏt triển vụ cựng đa dạng, phong phỳ với những thay đối mạnh mẽ trong lối sống, đạo đức, trong khi khụng ớt cõy bỳt sa đà vào vũng xoỏy của kinh tế thị trường sao nhóng dần ý nghĩa cao quý của văn chương, Đỗ Bớch Thỳy vẫn giữ được tõm niệm sõu sắc và nhõn bản về văn chương thay cho Lời giới thiệu, chị đó viết những dũng tõm sự chõn tỡnh trong tập truyện
Người đàn bà miền nỳi thể hiện sự trăn trở khụn nguụi của một cõy bỳt tõm
huyết, trỏch nhiệm: “Tại sao tụi cứ viết về đàn bà với những cuộc đời rủi ro và số phận nghiệt ngó? Tại sao những người đàn bà của tụi khi nào cũng phải sống trong những nỗi khỏt khao lớn hơn dóy Tõy Cụn Lĩnh, sõu hơn đỏy sụng Lụ – những nỗi khỏt khao khụng gỡ nhấn chỡm được, cũng khụng cỏch gỡ đạt tới được?... Cuốn sỏch này tụi vẫn dành cho người đàn bà. Người đó ỏn ngữ trong ký ức của tụi về vựng đất bạt ngàn cõy rừng, hoang vu giú, tầm tó mưa, sụi sựng sục nước dưới những dũng sụng ngoằn ngốo cuộn chảy”. Cõu hỏi ấy chỉ cú thể lý giải khi soi chiếu trong quan niệm con người đậm chất nhõn văn của chị. Thực sự với Đỗ Bớch Thỳy, “Văn chương (dự là một truyện ngắn hay một đoản văn) phải mang trong nú
những ẩn ức về cuộc đời, về thõn phận” con người. Khụng phải ngẫu nhiờn mà ngũi bỳt Đỗ Bớch Thỳy luụn hướng về số phận của những con người nhỏ bộ với niềm thương cảm xút xa. Tất cả đều hàm chứa một quan niệm tớch cực, sõu sắc: Văn chương phải hướng tới con người, phải coi thõn phận con người là vấn đề cốt lừi, là mối quan tõm hàng đầu của người nghệ sĩ, núi như nhà văn Nguyễn Minh Chõu: Phải “đào” cho đến đỏy cựng những “nỗi niềm, nguồn cơn” sõu kớn của con người. Cựng với việc khẳng định,
văn chương phải mang trong nú những ẩn ức về cuộc đời, về thõn phận, Đỗ Bớch Thỳy cũn nhấn mạnh và đề cao sứ mệnh của văn chương chõn chớnh là hướng con người tới những giỏ trị đạo đức, nhõn văn tốt đẹp. Từ suy nghĩ
và đặc biệt, chiờm nghiệm từ thực tiễn sỏng tỏc, Đỗ Bớch Thỳy khẳng định: “Những tỏc phẩm văn học nghệ thuật ở lại với người thưởng thức lõu nhất bao giờ cũng là những tỏc phẩm đi sõu vào thõn phận con người, đỏnh thức lũng nhõn ỏi, trắc ẩn trong họ, lay động được phần tỡnh cảm sõu kớn trong tõm hồn họ”. Được hướng định bởi quan niệm về con người tớch cực ấy trang viết của Đỗ Bớch Thỳy đó gieo vào lũng người đọc tỡnh yờu thương và trắc ẩn, thức tỉnh phần sõu thẳm nhất trong tõm hồn con người, đú là tớnh thiện và lũng nhõn và bởi vậy, cú thể dễ dàng nhận ra vị trớ và tỡnh cảm đặc biệt mà Đỗ Bớch Thỳy dành cho người phụ nữ. Mụ tớp nhõn vật thường thấy trong cỏc tỏc phẩm của chị là người mẹ, người chị - những người đàn bà miền nỳi õm thầm, lặng lẽ. Cuốn sỏch thứ nhất, cuốn sỏch thứ hai, thứ ba… chị vẫn dành cho người đàn bà. Người phụ nữ miền nỳi và những ước vọng luụn bị trúi buộc bằng những sợi dõy vụ hỡnh là điều chị muốn bạn đọc thấu hiểu. Viết vỡ nhu cầu nội tõm, Đỗ Bớch Thỳy khỏt khao tỡm đến để sẻ chia quan niệm, cỏch nhỡn con người và cỏch ứng xử trong cuộc sống cựng độc giả. Những đấu tranh trong nội tõm người phụ nữ là điều chị quan tõm nhất trong tập Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ: “Trước nay khụng cú chuyện ấy, những người phụ nữ vựng cao sống khộp kớn, họ cặm cụi hi sinh vỡ chồng, vỡ con, họ ớt nghĩ đến mỡnh. Giờ cuộc sống mở ra, con người cỏ
nhõn trỗi dậy, họ cú nhu cầu sống cho riờng mỡnh”. Đó cú nhiều chõn dung người phụ nữ miền nỳi “khụng dừng ở ngưỡng cửa nhà mỡnh nữa, khụng bú buộc mỡnh như bú chõn trong xà cạp nữa”, khỏt vọng hạnh phỳc và tỡnh yờu tự do khiến họ “cú sự bung phỏ trong suy nghĩ” [3]. Bà Mao (Tiếng
đàn mụi sau bờ rào đỏ), Nhẻo (Như một con chim nhỏ), Pao (Ngoài cửa trời chưa sỏng)… bước ra khỏi “cỏi ngưỡng cửa cao” ấy đến đõu? Đỗ Bớch
Thỳy chưa dỏm đẩy đi quỏ xa nhưng chị đó thành cụng trong việc khắc họa sinh động, chõn thực những đấu tranh nội tõm, những xao động và cả những giằng xộ quyết liệt trong tõm hồn người phụ nữ. Bằng sự đa cảm, nhạy cảm của một cõy bỳt nữ từng sống ở vựng cao, với giọng kể thỡ thầm, da diết, Đỗ Bớch Thỳy đó khơi dậy những cõu chuyện “ngợi ca vẻ đẹp của lũng vị tha, sự nhẫn nại và đức tin vào một ngày mai chan hũa ỏnh nắng trong mối quan hệ giữa con người với con người” [43].
Khi đề cập đến gúc độ đời tư, Đỗ Bớch Thỳy thường tập trung đi sõu vào những tỡnh cảm, dằn vặt và ứng xử của người phụ nữ trong tỡnh yờu và gia đỡnh. Nhõn vật trong tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thỳy ớt sống với thời gian của cỏc biến cố, sự kiện dồn dập như con người trong văn học cỏch mạng mà sống với khụng gian đời tư, khụng gian sinh hoạt và trong hồi ức, hiện tại, tương lai đan cài phức tạp. Họ cũn được nhỡn nhận cả trong những trạng thỏi miờn man, giữa vụ thức, tiềm thức và ý thức, trong những khoảng sỏng tối nhũe mờ. í thức đi sõu miờu tả, khắc họa nội tõm để từ đú nhận diện chõn thực hỡnh ảnh con người miền nỳi là một thành cụng vượt bậc của Đỗ Bớch Thỳy so với văn xuụi đường rừng những năm đầu thế kỉ XX và cả văn học cỏch mạng 1945 - 1975.
Như vậy, quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thuý vừa biểu hiện cỏi nhỡn hiện thực tỉnh tỏo, sắc sảo, vừa bộc lộ một tỡnh cảm nhõn đạo sõu sắc. Quan niệm nghệ thuật này đó chi phối sự hỡnh thành sõu sắc đến tất cả cỏc phương diện nội dung và nghệ
thuật của tỏc phẩm: từ cốt truyện và kết cấu, nhõn vật đến xung đột nghệ thuật, ngụn ngữ và giọng điệu.
Ở cỏc phần, chương tiếp theo luận văn sẽ khảo sỏt cụ thể cỏc phương diện này để thấy rừ giỏ trị của tỏc phẩm và cỏ tớnh sỏng tạo độc đỏo của nhà văn.