Theo Giumen Berờ: “Lo õu, thường biến và tha húa là những từ vựng
cơ bản của thời đại”. Tha húa là làm cho khỏc đi, biến thành xấu đi hay
biến thành cỏi khỏc đối nghịch lại với cỏi ban đầu của mỡnh, của cộng đồng, nguồn sống đó sinh ra mỡnh. Nú thể hiện tỡnh trạng xuống cấp của con người mà nguyờn nhõn sõu xa nằm ở phớa xó hội. Sự thay đổi của xó hội ớt nhiều, trước sau gỡ cũng cú tỏc động đến con người. Sự thay đổi và tỏc động ấy luụn diễn ra theo hai chiều, luụn cú tớnh hai mặt của nú. Tha húa tất yếu sẽ diễn ra nếu con người khụng đủ tỉnh tỏo và bản lĩnh khi tiếp nhận tất cả những tỏc động ấy. Văn học hiện thực phờ phỏn 1930 - 1945 đó khỏ thành cụng trong việc dựng nờn những điển hỡnh tha húa. Đọc văn xuụi cỏch mạng miền nỳi ta luụn luụn bắt gặp những con người đẹp, những cuộc
đời thanh thản phơi phới, ớt cú những dằn vặt suy tư. Tuyến nhõn vật đối lập phần nhiều là những nhõn vật tha húa bởi sự cỏm dỗ của vật chất và dục vọng. Đú là những cỏn bộ cỏch mạng mất phẩm chất, những con người quay lưng lại với quờ hương, làng bản, gia đỡnh, cội nguồn sinh ra mỡnh làm tay sai cho giặc... Mỗi một hoàn cảnh xó hội, mỗi một giai đoạn văn học sẽ cú những kiểu con người tha húa riờng. Những lành dữ của cơn bóo thị trường hụm nay đó tràn đến miền sơn cước và ớt nhiều tỏc động đến con người, gõy nờn những hậu quả khụn lường trờn một vài phương diện, trong đú cú sự tha húa.
Cú nhiều nguyờn nhõn tiềm ẩn trong cuộc sống dẫn đến tha húa. Cường (Búng của cõy sồi) là con người bị tha húa bởi đồng tiền. Đõy là nhõn vật thể hiện rừ nhất dụng ý xõy dựng nhõn vật tha húa của Đỗ Bớch Thỳy. Cường là người đầu tiờn nghĩ khỏc và sống khỏc với người Lao Chải. Cường cũng là nhõn vật duy nhất cú được hỡnh dung và diện mạo rừ ràng hơn cả: “cỏi thằng cha chết, mẹ chết, lang thang nay rừng này mai rừng khỏc... người to, mặt bộ, nhọn như lưỡi cày, mắt bộ như mắt rắn, chỉ cũn thiếu cỏi đuụi, cỏi thằng chẳng giống người”. Từ ngày Cường về làm rể, túc ụng Tẩn bạc thờm mấy phần, lưng bà Tẩn cong thờm một khỳc. Sau sỏu năm kể từ ngày cưới của con gỏi, bà Tẩn vẫn khụng ưa nổi con rể, thậm chớ ngày càng sợ “cỏi con thỳ lẩn quất trong người nú” thấy từ người nú “cú mựi của đờm tối, sương giú, mắt nú cú ỏnh nhỡn của rắn rết, miệng nú cú mựi của xỏc chết”. Hắn cắn ngực vợ thõm tớm chi chớt. Hắn luụn nghĩ cỏch hóm hại người khỏc. Và với hành động hắn nhặt ở mỗi gúi xương một ớt để làm thành bộ hài cốt thứ chớn nhằm che mắt Kộ Sành thỡ Cường thực sự đó mất hết tớnh người. Tha húa cú sức lõy lan và đồng tiền cú sức mạnh quỏ lớn đó cú khiến Kộ Sành càng ngày càng nghe lời con rể. Từ chỗ ghột hắn, nay việc gỡ ụng cũng hỏi ý kiến Cường, Tha húa cũn lõy lan trong cả cộng đồng Lao Chải. Đàn ụng trong bản nhận tiền vốn Một hai mươi của Nhà nước, tiền bỏn đất khụng lo làm cho đồng tiền sinh sụi mà chăm chăm lần
cạn vỏy vợ tiờu đến đồng cuối cựng vào thỳ ăn chơi mới du nhập từ phố về: Rượu - thịt chú chặt bụng, mềm mụi. Khụng cũn tiền, ăn chịu nhiều quỏ, gặp cỏi mặt nặng như chỡ của vợ Cường, đĩa thịt nộm xuống trước mặt “như nộm khỳc xương cho chú gặm” họ cũng tặc lưỡi mặc kệ, kệ tất, “ăn đó”. Những cỏm dỗ của dục vọng tức thời, thực dụng đó mài mũn lũng tự trọng, khớ chất đàn ụng của họ.
Nếu Đỗ Bớch Thỳy xõy dựng nhõn vật Cường như là con người tha húa từ trong bản chất thỡ chị lại cú cỏi nhỡn cụng bằng, thụng cảm hơn với sự tha húa của Dỳng (Ngựa ngó nỳi). Dỳng giống như một con ngựa ngó nỳi vỡ định kiến của người lớn, vỡ hủ tục. Người lớn núi cỏi mặt Dỳng, chõn tay Dỳng trắng trẻo như con gỏi thỡ chẳng làm được việc gỡ. Nhà Dỳng lại nghốo nờn bà mối bị cha mẹ Dớnh từ chối. Dỳng muốn cú tiền mua một chiếc xe màu xanh lục “chạy như mỏy nổ, lờn dốc cũng khụng phải xuống dắt” để mở mày mở mặt với người làng. Dỳng đi buụn ngựa bạch. Quyết tõm mua một cỏi xe mỏy đó biến Dỳng thành nụ lệ của đồng tiền. Dỳng về dắt trộm con ngựa mà nhà Dớnh “quý như một đứa con trong nhà”. Nhưng bi kịch thay, đú khụng phải là ngựa bạch. Nú cú hai tỳm lụng nõu ở bụng, Dỳng đó đến nhà Dớnh bao nhiờu lần mà khụng biết. Chỉ đến khi con ngựa ngó xuống vực sõu, chim đó rỉa gần hết thịt nú Dỳng mới nhận ra điều ấy. Và lỳc đú thỡ Dỳng cũng đó giống như nú rồi. Dỳng đó ngó “từ trờn nỳi đỏ cao ngang mõy trời, lăn xuống dốc dựng đứng. Lăn từ lỳc chưa biết nghĩ đến khi nghĩ được mọi chuyện thỡ mới dừng lại. Dừng lại, mọi chuyện đó muộn, khụng đứng thẳng dậy được nữa”. Dỳng đó đỏnh mất tất cả những gỡ quý giỏ nhất mà Dỳng đó cố đấu tranh để giành lấy. “Tiếng hỏt đó lăn theo đỏ xuống chõn nỳi, xuống tận bờ sụng Nho Quế chảy ngoằn ngoốo bộ như sợi chỉ ấy rồi”. Sự tha húa của Dỳng cú nguyờn nhõn trực tiếp là sự thiếu bản lĩnh cỏ nhõn nhưng căn nguyờn sõu xa là từ ỏp đặt của hoàn cảnh lờn Dỳng bởi hủ tục, định kiến và bởi cả sức mạnh của đồng tiền.
Đỗ Bớch Thỳy cũng nhận thấy những tỏc động trỏi chiều của kinh tế thị trường khiến khụng ớt người tha húa, biến chất. Đỏm con gỏi trong làng từ ngày thấy Kim về ăn mặc đẹp, chõn tay hết sạch bựn đất nứt nẻ, chỉ ngồi một chỗ mà khụng thiếu thứ gỡ đõm ra tủi thõn, rồi giận bố mẹ, bỏ bờ việc nhà, suốt ngày chỉ tỳm năm tụm ba ngoài quỏn với mẹ con Kim. Bọn thanh niờn thỡ càng ngày càng lười, sinh hoạt, ăn mặc lố lăng (Búng của cõy sồi); người dõn Lao Chải sụi lờn sựng sục khi cỏi đồi chố nhà ụng Phớn bỗng nhiờn bỏn đổi được mười mấy con trõu; người dõn thụn Lao Chải đang vỡ ra hệt như “đàn cỏ khụng chịu ở trong chài, con lội ngược, con rẽ ngang”, như “một cỏi tổ ong bị chọc cho mụt gậy, vỡ tung ra” trong làn song kinh tế thị trường. Kộ Sành (Búng của cõy sồi), người cú uy tớn lõu năm nhất đó vỡ đồng tiền mà đồng ý chuyển đồng mả - một khụng gian linh thiờng, cấm kỵ xõm phạm của cộng đồng – để bỏn đất…
Với kiểu con người tha húa, Đỗ Bớch Thỳy đó gúp một cỏi nhỡn chõn thực về miền nỳi và qua đú cũng cho thấy sự “khắc khoải, lo õu” đầy trỏch nhiệm và tõm huyết của nhà văn với mảnh đất quờ hương chị hết lũng yờu thương và gắn bú.