phiến, tĩnh tại dường như đó trở nờn quen thuộc trong cỏch nhỡn nhận hiện thực và con người một thời. Trong tỏc phẩm của chị khụng chỉ hiện ra một miền nỳi hoang sơ, lặng lẽ, thuần phỏc, một “miền an nhiờn” mà cũn là một miền nỳi trong sự trúi buộc trỡ nớu của những lề thúi phong tục lạc hậu và đặc biệt là “những lành dữ hay dở do cơn bóo thị trường hỗn tạp mang đến”. Nhỡn trong tổng thể, bức tranh miền nỳi hụm nay là sự pha trộn cỏc mảng màu sỏng và tối, tươi và trầm, giữa những nột rừ, mờ, đậm, nhạt... Con người thuần phỏc, nền văn húa thõm trầm cũn nhiều bớ ẩn và những sinh hoạt, phong tục độc đỏo, vẻ đẹp nguyờn sơ, dõng hiến của thiờn nhiờn... khiến miền nỳi vẫn luụn được cảm nhận như là “miền an nhiờn” của mọi tõm hồn, làm dịu mọi nỗi ưu phiền, mệt mỏi. Nền kinh tế thị trường đó làm thay đổi đỏng kể đời sống con người miền nỳi, nhưng phớa sau đú vẫn là những luật tục tồn tại tự bao đời, là hàng loạt những vấn đề về sự bền vững, văn húa, giỏo dục và con người miền nỳi. Tất cả đều mang đến những tớn hiệu vui mừng lẫn nỗi lo õu, khắc khoải, tiếng thở dài và quan ngại cho cả người đọc và người cầm bỳt. Những vấn đề ấy tồn tại ở mọi gúc cạnh của cuộc sống, chi phối, can thiệp vào mỗi số phận con người và tạo nờn những mảng sỏng tối của đất nước hụm nay.
Trong chủ đớch nghệ thuật lấy con người làm trung tõm của sự phản ỏnh, “hướng ngũi bỳt đi sõu vào thõn phận người, đỏnh thức lũng nhõn ỏi, trắc ẩn trong họ, lay động được phần tỡnh cảm sõu kớn nhất trong tõm hồn họ”, Đỗ Bớch Thỳy luụn nỗ lực, tỡm tũi việc khai phỏ tớnh cỏch, soi tỏ
những gúc khuất trong tớnh cỏch, tõm hồn con người miền sơn cước. Thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy là thế giới thu nhỏ của “cỏi nhõn loại” trong văn học Việt Nam thời kỡ đổi mới với những kiểu dạng tiờu biểu: con người bi kịch, con người tha húa, con người cụ đơn và con người tõm linh. Hỡnh ảnh con người miền nỳi hụm nay do đú được nhận diện một cỏch đa diện, đa chiều, chõn thực trong sự sinh động và phức tạp trong tớnh toàn vẹn của nú. Đú là điều Đỗ Bớch Thỳy và văn xuụi miền nỳi từ 1975 đến nay đó thành cụng hơn so với những giai đoạn trước đú. Bằng những cỏch khai thỏc và tiếp cận khỏc nhau, nhà văn hướng vào thế giới nội cảm, khỏm phỏ chiều sõu tõm linh, thấy được mỗi cỏ nhõn là một “nhõn vị” độc lập với nhiều cung bậc tỡnh cảm: vui buồn, hạnh phỳc, đau khổ, những hi vọng, khao khỏt, đam mờ, những xao động và giằng xộ quyết liệt trong tõm hồn... Mụ tớp nhõn vật được dụng cụng khai thỏc cú chiều sõu trong những tỡnh huống khụng chỉ nhỡn thấy ở mặt đơn giản, bề ngoài như: người bà, người mẹ, người chị, những giỏo viờn cắm bản... khiến người đọc cảm nhận miền nỳi hụm nay dường như mang một õm hưởng buồn nhưng khụng bi quan mà khao khỏt sống. Và đằng sau cõu chuyện về những con người, số phận bộ nhỏ sau những nơi khuất khỳc ấy cú khi cũn là chuyện của cả một vựng nỳi rừng phớa Bắc, chuyện của cừi nhõn sinh. Những thụng điệp mang tớnh nhõn văn sõu sắc. Sự nõng niu vẻ đẹp con người và cuộc sống cũng được gửi gắm và cảm nhận từ mỗi cõu văn, con chữ chứa đựng tõm huyết, tỡnh cảm sõu nặng của nhà văn.