Nghệ thuật miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 79 - 81)

Khi miờu tả về ngoại hỡnh nhõn vật, nhà văn Đỗ Bớch Thỳy khụng hề dựng những từ ngữ cầu kỡ, diờm dỳa để điểm tụ, đỏnh búng nhõn vật của mỡnh. Chị luụn gợi tả ngoại hỡnh nhõn vật của mỡnh một cỏch vốn cú, tự

nhiờn nhất. Thế giới nhõn vật được thể hiện qua ngũi bỳt của chị thật bỡnh dị, gần gũi như vốn cú trong thực tế: “Chớa khụng đẹp gỏi, mười bảy tuổi mà người mỏng như cỏ gianh. Làm con ở ba thỏng, năm thỏng vẫn chưa bị Lý trưởng gọi lờn nhà trờn đấm lưng, búp chõn lần nào. Cũng khụng bị bà ba bắt uống thuốc lỏ đắng như những đứa ở gỏi khỏc” (Cột đỏ treo người). “Con gỏi trưởng bản ấy à, khụng được rồi. Cỏi mặt rất to, mỏ chảy xệ mà mắt thỡ rất bộ, tụi đó nhỡn thấy cụ ta đứng thập thũ ở cửa buồng lỳc mới tới, lại cũn tủm tỉm cười nữa chứ” (Hẻm nỳi). “Dỳng tay chõn trắng, mặt cũng trắng hồng như con gỏi nhà giàu. Dỳng chỉ được cỏi miệng thổi sỏo giỏi” (Ngựa ngó nỳi)

Nhiều khi, nhà văn Đỗ Bớch Thỳy đó dựng thủ phỏp nghệ thuật so sỏnh xen lẫn với tả thực để tụ đậm thờm hỡnh ảnh của nhõn vật: “mẹ Hoa vẫn đẹp như bụng lờ đang nở rộ ngày trời ấm. Mẹ Hoa chỉ kộm mẹ già mấy tuổi mà trụng như con gỏi của mẹ già. Cú lỳc mẹ Hoa nhỡn ụng, nhỡn muốn chỏy cả mặt. Lỳc mẹ Hoa vộn quần rửa chõn, để lộ cả hai bắp chõn trũn hơn cả bắp chõn May…” (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ). “Nhưng khụng biết tại sao, ăn nhiều thế nhưng thằng Dớ vẫn khụng lớn được. Mười sỏu tuổi mà chỉ bằng đứa mười ba, chõn tay, mặt mũi trắng như cỏ mọc trong nhà” (Con dờ bốn mắt). Nhiều khi nhõn vật chỉ được miờu tả ở nột đặc trưng nhất - ỏnh mắt: “Ánh lửa đỏ hồng rọi lờn gương mặt bầu bầu lấm tấm mồ hụi, mắt nhỡn xuống. Đấy là ỏnh mắt của đàn bà La Chớ Chải, lỳc nào cũng nhỡn xuống. Nhỡn xuống để khụng giẫm vào gốc mạ, khụng đi ra rỡa hũn đỏ lỏt đường, khụng gặp ỏnh mắt đàn ụng, khụng vụ lễ với người già… Nhỡn xuống mói thành quen, khi vui cú lỳc ngước lờn được một tớ, khi buồn lại càng nhỡn xuống thấp hơn”.

Cú thể nhận thấy trong rất nhiều tỏc phẩm, nhà văn đó thể hiện tài năng miờu tả nhõn vật của mỡnh thật dung dị, gần gũi nhưng cũng thật sống động như nhõn vật đang sống ngoài đời vậy. Điều này càng làm cho người đọc ngày càng yờu mến và cảm nhận được sự tự nhiờn, gần gũi của cỏc

nhõn vật trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy cũng như ngũi bỳt dung dị mà tài tỡnh của chị.

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w