Hiện thực và con người miền nỳi trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 44)

Bớch Thỳy

Bớch Thỳy cuộc sống miền nỳi hụm nay bằng sự cảm nhận chõn thực trước những đổi thay diễn ra ở vựng đất Lao Chải. Cõu chuyện bắt đầu từ khi già làng ngó xuống và chức trưởng thụn được trao cho Phự - một thanh niờn “trẻ người nhưng thạo việc”. Nhưng cuộc chuyển giao thế hệ này khụng hề đơn giản với Phự và Lao Chải. Trưởng thụn khụng hề giống già làng. Cũng chớnh từ đõy, nơi thượng nguồn con sụng Lụ huyền bớ “đõu đú bờ bờn này hoặc bờ bờn kia luụn cú một dũng chảy ngầm, sõu hun hỳt, chảy xiết” cú dịp bộc lộ sức mạnh tiềm ẩn ghờ người của nú. Từ cảm nhận mơ hồ “Lao Chải bắt đầu giống như đàn cỏ khụng chịu ở trong chài, con lội ngược, con rẽ ngang, cũn Phự nắm chặt cỏi dõy chài đấy nhưng khụng cú cỏ” đến khi hàng loạt sự việc chưa từng cú liờn tiếp xảy ra thỡ Phự thật sự cảm thấy Lao Chải đó “như một cỏi tổ ong bị chọc cho một gậy, vỡ tung ra”. Điện về, phong trào xõy dựng làng bản văn húa, thị trấn mới, hàng quỏn, tệ nạn… tất cả đó hiện hỡnh, tỏc động lờn nếp sống, nếp nghĩ trầm tĩnh bao đời của con người ở cỏi thung lũng rộng chưa đầy một sải cỏnh chim bay này.

Chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển kinh tế nụng nghiệp miền nỳi của Nhà nước đó trực tiếp thay đổi cuộc sống, quan niệm và suy nghĩ về đồng tiền của con người vốn quen với kinh tế tự tỳc, tự cấp. Khụng cú thúi quen cầm tiền, tiờu tiền nờn nhận đồng vốn Một hai mươi của Nhà nước, nhiều người phải kờu lờn “õy dà, khú quỏ nhỉ”, về nhà “khụng ngủ được” vỡ “trong bụng

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 44)