Thế giới tinh thần, thế giới tõm linh của con người chớnh là một phần làm nờn ý nghĩa thiờng liờng của nú. Nhà văn Nga Đumbỏtzờ đó khỏi quỏt “quy luật muụn đời” ở cừi nhõn thế rằng “linh hồn con người nặng hơn thể xỏc” (Quy luật muụn đời). Một thời dường như chỳng ta đó quen thuộc với những con người duy lớ, mọi hành động đều được kiểm soỏt bằng lớ trớ, được sự mỏch bảo của ý thức sỏng rừ. Con người được soi rọi chủ yếu qua cỏc bỡnh diện xó hội. Sự trỗi dậy của ý thức cỏ nhõn thụi thỳc cỏc nhà văn trỡnh bày những tư tưởng, cảm nhận, trải nghiệm riờng chứ khụng chỉ đơn thuần chỉ chia sẻ những điều đó biết. Họ muốn đỏnh thức ở người đọc tinh thần hoài nghi, khao khỏt khỏm phỏ những bớ ẩn trong chiều sõu khụn cựng của bản thể con người. Quan niệm về con người phức tạp dẫn văn học đi tỡm “những con người khỏc nhau bờn trong một con người”. Bờn cạnh con
người duy lớ, con người tự nhiờn... sự xuất hiện của con người tõm linh như là một khớa cạnh nữa để khỏm phỏ và nhận diện hỡnh ảnh con người đớch thực.
Những yếu tố tõm linh như linh tớnh, giấc mộng, giao cảm, tụn giỏo... đó xuất hiện nhiều ở văn học giai đoạn trước nhưng nú khụng thuộc về một quan niệm đa chiều, phức tạp, nú cú mục đớch làm nổi bật “phẩm chất người” hơn là núi về cỏi bớ ẩn của “con người bờn trong”. Văn học sau 1975 khơi sõu vào cừi tõm linh để tỡm hiểu sõu hơn con người trong mỗi con người.
Đặc trưng đời sống tinh thần khiến con người miền nỳi cú mối quan hệ đặc biệt với thế giới tõm linh. Khai thỏc con người miền nỳi trong quan hệ với đời sống tõm linh, Đỗ Bớch Thỳy hi vọng cú thể soi rọi nú ở những phần khuất lấp vẫn cũn ớt người chạm tới. Nhà văn mang đến một cỏi nhỡn mới về đời sống tõm hồn con người miền nỳi - nú thăm thẳm như rừng già chứ khụng chỉ sơ giản như hỡnh dung về hũn non bộ.
Búng của cõy sồi bắt đầu bằng một truyền thuyết nhưng cũng là niềm
tin của người Lao Chải. Mỗi cõy sồi tượng trưng cho một người đàn ụng trong làng. ễng và bố của Phự đều núi rằng: “khi một đứa bộ trai ra đời, nếu nú cất tiếng khúc to cả làng nghe thấy, ụng nội sẽ đến bờn cạnh và núi: mày là một cõy sồi khỏe. Cũng như một người đàn ụng trong làng chết đi, thỡ đõu đú trong rừng, một cõy sồi sẽ trỳt lỏ và những cỏi rễ bắt đầu thối rữa trong lũng đất”. Cuộc sống của già làng - cha Phự chớnh là cuộc sống của cõy sồi cao nhất, nhiều chim đến làm tổ nhất trong số những cõy cổ thụ mọc trong làng, ngoài làng. Buổi sỏng hụm ấy, khi Phự nhỡn lờn ngọn, “cành sồi đó góy gập, vỡ toỏc, xộ ra nhiều nhỏnh như xương cỏ, chĩa lờn trời, những chiếc lỏ cuối cựng đó rụng xuống gốc” thỡ cũng là khi trong nhà, “già làng đang sai người gọi con trai về”. Búng của cõy sồi là tỏc phẩm phản ỏnh khỏ rừ nột thế giới niềm tin của dõn tộc Tày. Họ tin vào sự tồn tại của thế giới sau sự sống và ớt nhiều cũn cú mối liờn hệ với những người
đang sống. Việc Cường chuyển rừng mả mà khụng tỡm thấy ngụi mộ thứ chớn đến khi thằng con trai Cường bị lợn lũi hỳc chết, hắn lồng lộn như một con thỳ cũng khụng tỡm thấy một bàn tay của con đõu thỡ ngụi mộ trẻ con thiếu một bàn tay trong rừng mả hiện lờn trong đầu hắn như một ỏm ảnh về sự bỏo ứng, về sự suy tàn của dũng họ Phựng ở Lao Chải. Nhờ cú khả năng thụng linh giữa cừi õm - cừi dương mà trong giấc mơ nhõn vật “tụi” đó phỏt hiện ra một “bản làng” toàn trẻ con bị quờn lóng trong rừng mả (Đi qua ngày sang đờm). Cụ bộ Nhỡnh (Đỏ cuội đỏ) phải xuống suối Phạ Lấu lấy
nước mang lờn tận đỉnh Sỏn Khõu vỡ thương mẹ lạnh, nằm một mỡnh mà hạt cỏ rắc xuống mói khụng thấy mọc. Ở Sỏn Khõu cũng cú nước nhưng mẹ cụ bộ bỏo mộng rằng “phải cú nước ở đầu nguồn Phạ Lấu”, “nước Sỏn Khõu khỏc nước Phạ Lấu, mẹ lại khụng phải là ngưới Sỏn Khõu ...” Sự vơi đầy, trong đục của dũng Phạ Lấu cũng được tin là phụ thuộc vào cỏch ăn ở của con người làng Xớn Chải: “năm nào trong nhà ngoài bản ờm ấm hũa thuận năm ấy suối nhiều cỏ, con nào cũng bằng bắp chõn ... Nhưng năm nào làng xúm cú xớch mớch, năm nào nhà giàu cú con gỏi lớn khụng chịu gả cho người nghốo, năm nào cú chuyện con cỏi để mặc bố mẹ ốm đau thỡ năm ấy suối cạn, chài để khụ gúc nhà, trẻ con đeo giỏ thũ tay vào hốc đỏ chỉ toàn những cua kẹp ...”
Con người cú khi nào biết trước những gỡ xảy ra với mỡnh hay khụng? Giữa con người với con người liệu cú tồn tại một mối dõy giao cảm và linh cảm? Đờm Cạ bị rơi vào bẫy thỳ của mấy đứa Sỡ Khà Lỏ cũng là đờm Nhẻo linh cảm thấy chuyện chẳng lành. Mọi lần Cạ đi canh nương Nhẻo vẫn mặc kệ. “nhưng tự dưng đờm nay khụng sao ngủ được. Cú cỏi gỡ đú cồn cào trong lũng Nhẻo ngay từ lỳc đứng ở chõn cầu thang nhỡn theo búng chồng lẫn vào hẻm nỳi. Nhưng khụng rừ là gỡ. Nhẻo ngồi khõu ỏo, đường chỉ cứ vẹo vọ, xộc xệch, thỏo ra khõu vào... Đột nhiờn sợi chỉ đứt phựt, lại nghe tiếng cỳ rỳc trờn vỏch nỳi ... Nhẻo nhỡn chằm chằm vào sợi
chỉ đứt. Chỉ một lỳc sau, tiếng chú sủa ran khắp xúm, tiếng người lao xao, đuốc nổi lờn rừng rực... Đỳng là Cạ... gương mặt tớm bầm”.
Tinh thần dõn chủ và đổi mới đó mở rộng khả năng chiếm lĩnh con người và thế giới của văn học, soi rọi tiềm thức sõu kớn của con người bằng những nột nhũe của ảo giỏc, giấc mơ, Đỗ Bớch Thỳy đó chỉ ra cả bản tớnh thiện lẫn cỏi hoang dó, u tối đầy bản năng, cỏi nhũe mờ, mấp mộ sỏng tối cựng lỳc tồn tại trong mỗi con người. Họ gúp phần xõy dựng một quan niệm toàn diện hơn về con người miền nỳi và quan niệm về lối sống pha tạp, hỗn độn, nhiều nghịch lớ, trong đú mọi khả năng đều cú thể xảy ra và con người thậm chớ khụng biết gỡ về chớnh nú.
Chương 3