Miền nỳi – “Miền an nhiờn”

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 54 - 56)

Cú thể nhận thấy trong một số tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thỳy cú cảm hứng “trở về”. Thụng điệp “ trở về với nỳi” của Đỗ Bớch Thỳy “thường vang lờn trong ký ức, hiện lờn trong tự nhiờn trong lời ăn tiếng núi của mỗi người, vượt qua cả mọi cỏm dỗ”. Điều đú được lớ giải bằng “sự lay động đõu đú từ tầng sõu cuộc sống ngàn đời ở đõy, đó hiện ra trong linh cảm người viết, và nỗi lo lắng ấy khụng cũn mơ hồ mà đó trở nờn hiển hiện thành những “tớn hiệu” truyền đi cần phải được bạn đọc chia sẻ” [29].

Bước chõn qua “cỏi ngưỡng cửa”, nhõn vật của Đỗ Bớch Thỳy vẫn luụn khỏt khao trở về với nỳi, với ngụi nhà, với mẹ,với kỉ niệm thiờng liờng theo tiếng gọi của kớ ức, của nỗi nhớ quờ da diết. Rời Tả Gia từ khi cũn bộ nhưng người bạn thõn nhất cũng khụng ngăn được Liờu (Mần tang mọc

trong thung lũng) tỡm lờn mạn ngược, nơi thượng nguồn con sụng, “chỗ

nước chảy xiết nhất, hai bờn bờ hẹp tưởng như nhảy qua được”, nơi cha mẹ gặp nhau và sinh ra Liờu. “Liờu... Tả Gia ... con ơi” - lời trăng trối của cha, Liờu chỉ nghe bập bừm nhưng nú gọi Liờu tỡm về nơi nguồn cội đó sinh ra mỡnh. Những lỳc mệt mỏi ró rời vỡ cuộc mưu sinh xứ người, Din (Ngải đắng ở trờn nỳi) lại khao khỏt trở về “vựi mặt vào ngực mẹ mà khúc cho

thỏa thuờ”. Xa quờ đó bao năm nhưng Din vẫn khụng quờn được “thứ hương cay cay, ngũn ngọt, nhằng nhặng đắng” của cỏ ngải để rồi khi đứng trước triền nỳi mơn mởn ngải đắng như vừa thức dậy từ sương mự, cụ “lao vụ tri vào đấy, ỳp mặt lờn nú, một trạng thỏi nửa mờ nửa tỉnh, tựa hồ quay về những năm thỏng rất xa”. Thiờn nhiờn đó mang lại cho Din sự bỡnh yờn trong tõm hồn bằng những kỷ niệm cú hỡnh búng của cha, những thỏng ngày khỏt rau và rột mướt mà nhờ đú Din đó trưởng thành. Ở tảng đỏ xanh cha đó kộo về từ suối sau một cơn lũ lớn, đó bao lần Din đứng vào chỗ của

cha “mặt hướng về Tõy Cụn Lĩnh cao vời vợi, sương mự phủ trắng, mà cảm thấy như một sự ấm ỏp, một nguồn sinh lực nào đú, để cú thể đi những bước vững vàng”. Rời La Chớ Chải ra thị xó làm việc, Khỳn (Như một con

chim nhỏ) “tưởng sống lõu ở đõu sẽ quen ở đú nhưng khụng phải”. Cỏi gỡ

đó gắn bú sõu nặng, đó thuộc về kỷ niệm ngấm sõu vào tõm hồn càng đi xa, đi lõu càng thấy nhớ. “Vúc dỏng và linh hồn của cả một vựng đất đều chứa đựng bờn trong khung cửa, phớa trờn chớn bậc cầu thang đó mũn búng vỡ vết chõn người. ễng nội anh sinh ra ở đõy, bố anh cũng sinh ra ở đõy, và anh cũng được ủ ấm từ khi vừa chào đời bờn bếp lửa này”. Phải chăng vỡ thế mà nỗi nhớ lại trở nờn cồn cào kỡ lạ? Để rồi mỗi khi về tới chõn cầu thang, được mẹ lấy cỏi gỏo làm bằng ống vầu già “mỳc cho một gỏo nước trong vắt từ trong ang, dội vào hai bàn chõn là quờn sạch phố xỏ, chõn tay như sợi dõy bị kộo căng lõu ngày đột ngột chựng lại, leo mấy bậc cầu thang như bay trờn mõy”. Như mọi người dõn Lao Chải “mỗi ngày ngửi mựi khúi quẩn lờn từ những gộc cõy to chỏy trong bếp, mỗi ngày đều uống nước từ trong khe nỳi chảy ra theo mỏng vầu, mỗi ngày đều ăn những hạt gạo lấy từ ruộng đồng, ăn ngụ gựi từ nương về” nờn Phự (Búng của cõy sồi) “lạc bước ra ngoài chỉ một ngày đó thấy lờnh đờnh trờn mặt nước mờnh mụng khụng thấy bờ”. Chỉ ở trờn những ngọn nỳi tràn sương mự, đầy sỏi đỏ, ở nơi chụn nhau cắn rốn ấy người con của nỳi mới thật được là chớnh mỡnh. Đạo lý, kinh nghiệm của một đời người ụng chắt lại cho Chứ trong lời dặn dũ tha thiết: “Nhỡn lờn đằng trước kia, ngọn nỳi nhọn nhất là ngọn nỳi đó sinh ra những đứa như mày. Lỳc mày chui ra khỏi bụng mẹ, mặt trời đang mọc đỳng đến đỉnh nỳi ấy. Ngọn nỳi đẻ ra những đứa khú bảo, lớn lờn thớch làm theo ý mỡnh. Thỡ thụi, cho mày đi. Nhưng đi đõu thỡ đi, khi nào đau chõn, khi nào khụng thấy con đường thẳng, con đường sỏng thỡ phải nhớ lối quay về” (Cạnh bếp cú cỏi muụi gỗ). Hỡnh ảnh bà mẹ thiờn nhiờn dang rộng vũng tay đún những đứa con lấm lỏp trở về luụn thấp thoỏng trong trang viết Đỗ Bớch Thỳy. Nhưng tiếng gọi trở về tha thiết, khắc khoải cũn bởi đú là tiếng

gọi của kỉ niệm, gia đỡnh, quờ hương, nguồn cội. Sức nặng của tỡnh yờu và những kỉ niệm tha thiết với mảnh đất quờ hương đó giỳp những người con sinh ra từ nỳi này càng trưởng thành hơn. Phải chăng từ chớnh niềm khỏt khao, khắc khoải được trở về nguồn cội quờ hương của nhà văn mà những trang viết về miền nỳi – miền an nhiờn của Đỗ Bớch Thỳy đầy ỏm ảnh và hấp dẫn day trở đối với người đọc.

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w