Moụm - nhà viết truyện ngắn người Anh thời hiện đại khẳng định: “nhà văn sống bằng cốt truyện, y như nhà nghệ sĩ sống bằng màu và bỳt vẽ vậy”. “Cốt truyện là hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm” [41]. Cốt truyện là để tạo ra một sức chứa cho tớnh cỏch và tõm lý nhõn vật, một sức chở cho tư tưởng chủ đề.
Nhiều người cho rằng truyện ngắn hiện đại khụng ỷ vào cốt truyện “đọc truyện ta chỉ “cảm” được đời sống hơn là “hiểu” về nú hoặc truyện chỉ
là “một mảnh của sự phõn thõn”...Vỡ thế người ta hiểu truyện ngắn ngày nay gần với thơ” [40]. Khụng hẳn là sự tan ró cốt truyện nhưng hầu hết cỏc tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thỳy đều cú cốt truyện đơn giản hoặc lỏng lẻo, mơ hồ, khú túm tắt, khú kể lại. Cỏc yếu tố sự kiện, tỡnh tiết, nhõn vật chủ yếu được triển khai theo mạch vận động của cảm xỳc, suy nghĩ.
Truyện khụng cốt truyện đặc biệt là một trũ chơi chữ nghĩa khắc
nghiệt. Khi đó khụng cú một cốt truyện gay cấn, hấp dẫn để cỏc con chữ bỏm vào, đẩy đưa nhau đi đến hết truyện thỡ bản thõn cỏc con chữ phải cú sức mạnh tự thõn để tạo mạch chảy. Nhiều sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy là trường hợp truyện khụng cú cốt truyện đặc biệt. Chị đó tạo dựng được những thành cụng bước đầu bằng loại truyện này cú nghĩa là chị đó phải dụng cụng nhiều lắm trờn từng đoạn văn, phải buụng tỏa nội lực trờn từng ý tưởng. Những cõu chuyện của chị diễn ra hết sức tự nhiờn, chõn thật như nú vốn cú, khụng hề cú dấu hiệu sắp đặt sẵn. Hai mươi mốt truyện ngắn trong tập Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ là hai mươi mốt khỳc tõm tỡnh chỏy bỏng về vựng đất mờ sương của con người miền nỳi. Ở nơi ấy, cú những ngụi nhà sàn chớn bậc cầu thang, cú tiếng sỏo của chàng trai gửi bạn tỡnh bộc bạch nỗi lũng (Mần tang mọc trong thung lũng). Ở nơi ấy cú người con xa quờ bao năm nhưng vẫn khụng quờn được mún rau đắng xào, những đờm theo cha bắt cỏ trờn dũng suối của rừng (Ngải đắng ở trờn nỳi, Đờm cỏ nổi).
Ở nơi ấy cú tỡnh yờu son sắt của những người vợ, người chồng, tỡnh yờu bao la của cha mẹ dành cho con, anh chị em dành cho nhau, tỡnh yờu của người miền nỳi dạt dào, ăm ắp như bỏt nước đầy (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ,
Giú khụng ngừng thổi, Đỏ cuội đỏ)... Chi tiết và sự kiện là thành phần quan
trọng của cốt truyện nhưng dường như khụng cú lớp lang rành mạch. Những cõu chuyện chị kể đều như mạch nước ngầm õm thầm chảy ra từ khe đỏ, hết sức tự nhiờn, trong lành, ấm ỏp: “Tụi sinh ra ở nỳi rừng. Tụi ăn học ở thành phố. Nỳi rừng là ở tuổi thơ tụi. Thành phố là tuổi thanh xuõn của tụi. Nỳi rừng ở sau lưng. Thành phố đang ở trước mặt. Tụi đang đi từ
phớa trước mặt về phớa sau lưng. Đi về sụng Lụ, dũng sụng quờ tụi...” (Đờm cỏ nổi). Dường như sự chõn thật đó gieo mầm cho tớnh trữ tỡnh trong văn
Đỗ Bớch Thỳy và sự rỡ rầm của nú luụn khiến ta rung động về tỡnh người miền nỳi.
Khụng phải là điều gỡ thật khỏc thường, thật chúi gắt, mà ngược lại, giản dị, dung dị, gần như là thường tỡnh, nhưng mỗi cõu chuyện Đỗ Bớch Thỳy kể lại cú sức sống õm ỉ, lõu tan trong trớ nhớ người đọc. Bao giờ chuyện của chị cũng sức hỳt mạnh mẽ của một lẽ sống nào đú chị rỳt ra từ cuộc đời, từ mảnh đất chị hiểu tường tận, yờu hết mỡnh. Lỡn (Sau những mựa trăng), Chàng trai bao năm đi xa “cố học lấy cỏi khụn vào đầu” trở về
nỳi rừng và mỗi lần trở về như thấm thớa hơn, yờu hơn mảnh đất đó sinh ra mỡnh, để rồi cuối mựa trăng lại ra đi, nhưng chắc chắn anh sẽ trở lại bởi vỡ những gỡ sõu nặng nhất của tuổi trẻ những ngày đó qua, những gỡ đẹp nhất của hạnh phỳc vừa hộ lộ của ngày sắp tới đang chờ đún anh khi cầm trong tay hũn sỏi kỷ niệm của người con gỏi: “mang đi để khỏi quờn đường về Vần Chải”. Cũng vậy, một cụ giỏo nguyện gắn bú với Tả Gia trong khi dõn bản nghĩ rằng những heo hỳt, buồn vắng sẽ khụng giữ nổi chõn cụ là cõu chuyện chị đó kể trong Mần tang mọc trong thung lũng, Vết chõn ngựa trờn
đường mũn. í niệm về cỏi đẹp, ý nghĩa của cuộc sống chớnh là điều được
nhà văn Đỗ Bớch Thỳy đỏnh thức sau mỗi cõu chuyện kể.
Mở rộng phạm vi đề tài, Đỗ Bớch Thỳy cũng hướng ngũi bỳt của mỡnh sang mảng đề tài hiện thực miền nỳi trước cỏch mạng bằng một số truyện ngắn: Cột đỏ treo người, Đi qua ngày sang đờm, Sải cỏnh trờn cao... Những cõu chuyện khụng phải được dựng lại bằng sự ụn nghốo kể khổ, khụng bằng nỗi uất ức, hận thự. Nú được kể như thể cỏi thời đen tối đú vừa diễn ra vậy. Nhưng cú lẽ chị cảm thấy dung lượng của những vấn đề đú cần cú một hỡnh thức rộng hơn là tấm ỏo của thể truyện ngắn và chị kiờn trỡ theo đuổi hướng đi đú cho sự ra đời cuốn tiểu thuyết thứ hai trong một tương lai gần.
Kể từ sau 1975, nhất là những năm gần đõy, thực tiễn văn học đó chứng minh cỏi tạo nờn sức lụi cuốn, hấp dẫn của truyện ngắn khụng chỉ là những cốt truyện rạch rũi, chặt chẽ với những tỡnh huống căng thẳng, gay cấn, những xung đột bờn ngoài mà cũn là những cảnh ngộ đời thường, những tớnh cỏch nhõn vật giàu tõm trạng và nhận thức cỏ nhõn với cuộc đời và những con người sống bờn mỡnh. Trong đa số sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy, gần như khụng thấy những cốt truyện mới lạ, độc đỏo hay những diễn biến phức tạp, những tỡnh huống li kỡ. Hầu hết cỏc cốt truyện đều được chi phối bởi nhu cầu hiện thực và tõm lớ con người miền Sơn Cước thời hiện đại, vỡ thế việc phõn tớch nội tõm trở thành phương tiện chủ yếu trong cỏch dựng truyện của tỏc giả.