Nghệ thuật kết cấu 1 Khỏi niệm kết cấu

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 71 - 72)

3.1.1. Khỏi niệm kết cấu

Kết cấu là một phương diện cơ bản của sỏng tỏc nghệ thuật, Lớ luận văn học chỉ ra rằng: “kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của

tỏc phẩm [25]. Kết cấu là phương diện hỡnh thức nhưng nằm trong chỉnh thể hữu cơ là tỏc phẩm, kết cấu khụng bao giờ tỏch rời vấn đề chủ đề - tư tưởng. Kết cấu là tổ chức tỏc phẩm sao cho chủ đề tập trung, tư tưởng thống nhất và thấm sõu vào toàn bộ cỏc bộ phận tỏc phẩm, kể cả những chi tiết nhỏ nhất. “Kết cấu cú vai trũ quan trọng trong việc thực hiện sự thống nhất chặt chẽ giữa chủ đề tư tưởng với tớnh cỏch, với truyện ngắn là soi sỏng nú trong những tỡnh huống tiờu biểu” [41]. Kết cấu phục tựng đặc trưng nghệ thuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mỡnh.

Để tỏc phẩm nghệ thuật trở thành một chỉnh thể thống nhất và sinh động, nhà văn cần đặc biệt chỳ ý đến sự tỡm tũi cỏc hỡnh thức kết cấu. Về

vai trũ của kết cấu trong truyện ngắn, theo Ma Văn Khỏng: “Vấn đề là anh tổ chức sao cho truyện của anh thành một lỏt cắt gọn ghẽ. Nhưng người ta vẫn núi, toàn truyện là vũng khộp kớn, khụng dài quỏ, khụng xụ đẩy xộc xệch, thậm chớ khụng thừa một chi tiết nào”.

Cú thể nhận thấy sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy đó vượt qua lối kết cấu tuyến tớnh giản đơn, lộ nghĩa thường thấy trong sỏng tỏc về miền nỳi. Đỗ Bớch Thỳy khỏ thường xuyờn sử dụng kết cấu tõm lớ: Tiếng đàn mụi sau bờ

rào đỏ, Giú khụng ngừng, Ngải đắng ở trờn nỳi..., kết cấu vũng trũn: Cỏi ngưỡng cửa cao, Hẻm nỳi, vết chõn ngựa trờn đường mũn... Đú cũng là một

cỏch để núi rằng truyện ngắn của Đỗ Bớch Thỳy đó bắt kịp với hiện thực phức tạp, đa chiều và đầy biến động trong đời sống miền nỳi hụm nay. Với khả năng biến húa linh hoạt trong cỏch xõy dựng cốt truyện, truyện ngắn là thể loại cú ưu thế để biểu đạt một cỏch tự nhiờn, cụ thể những nỗi niềm thầm kớn, đầy bớ mật của con người.

Kết cấu thể kiện ở mọi cấp độ, từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong toàn bộ tỏc phẩm văn học. Ở đõy, chỳng tụi chỉ đề cập một số phương diện: Tổ chức cốt truyện, chi tiết truyện và cỏch kết thỳc truyện như là những điểm chung nổi bật trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy.

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 71 - 72)