Trong tỏc phẩm văn học, cỏc nhõn vật được khắc hoạ tớnh cỏch chủ yếu qua bốn phương diện cơ bản: ngoại hỡnh, hành động, ngụn ngữ và đời sống nội tõm. Trong đú hành động và ngụn ngữ của nhõn vật là hai phương diện nghệ thuật quan trọng nhất để bộc lộ tớnh cỏch, xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật của nhà văn. Nhưng với cỏc sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy, cỏc hành động của nhõn vật lại cú ý nghĩa đặc biệt hơn. Nhõn vật trung tõm trong sỏng tỏc của ĐỗBớch Thỳy là con người miền nỳi - những con người được vớ như nỳi đỏ biờn thựy trầm lặng, ớt núi, giấu bao nhiờu sục sụi, dữ dội trong im lặng. Tớnh cỏch của nhõn vật chủ yếu được bộc lộ qua hành động và ngụn ngữ. Cỏc hành động của nhõn vật hoặc đi kốm với lời núi hoặc tồn tại độc lập, cú thể nhận thấy: nhõn vật của Đỗ Bớch Thỳy chủ yếu núi bằng hành động - những hành động vừa mang tớnh biểu cảm, vừa cú sức “gợi” rất lớn, để lại bao õm vang trong lũng người đọc. Những hành động (dự mang ý nghĩa tớch cực của nhõn vật lớ tưởng hay mang ý nghĩa tiờu cực của nhõn vật phản diện, tiờu cực “dị dạng” về nhõn cỏch) thỡ đều quyết liệt, bất ngờ “bựng nổ” mang đậm bản sắc riờng của con người miền nỳi.
Khi miờu tả vẻ đẹp của Sỳa và tài năng của Vừ trong Lặng yờn dưới
vực sõu, nhiều khi nhà văn khụng miờu tả trực tiếp, mà vẻ đẹp của nhõn vật
đặc biệt là nhõn vật Sỳa và Vừ được bộc lộ và khẳng định qua cử chỉ, hành động của cỏc nhõn vật khỏc: Sỳa “như một bỏt rượu nếp ủ kỹ, chưa cất thành rượu, từ xa ngửi đó thấy say cũng như đang cầm bỏt rượu trờn tay, người trờn ngựa thỡ ngó xuống đất, người dưới đất thỡ ngồi phịch xuống lối đi, đều nhỡn sỳa khụng chớp mắt”. Vừ “chỉ thổi dứt một hơi sỏo là trong đỏm con gỏi gần chục đứa đứng xung quanh, sẽ cú ớt nhất sỏu bảy đứa ngó lăn ra. Ngó thật chứ khụng phải ngó đựa. Thỡ đụi mắt cứ dỏn vào miệng Vừ, cỏi đầu quay theo mấy bước chõn dẻo quỏnh của Vừ, làm gỡ khụng ngó”
(Lặng yờn dưới vực sõu). Chỉ cần qua những hành động đú của cỏc nhõn
nhõn vật đó làm nổi bật lờn vẻ đẹp và tài năng của hai nhõn vật chớnh trong truyện.
Cú khi, chỉ cần thụng qua hành động của nhõn vật, ta cũng cú thể đoỏn ra được tớnh cỏch của nhõn vật “Vỏng hơn Chớa một tuổi, nhưng cao lớn, bước chõn nghe từ xa đó bỡnh bịch như tiếng vồ nện đất” (Cột đỏ treo
người)
Nhiều khi, hành động của nhõn vật cũng ẩn chứa những nỗi đau dồn nộn, khụng thể núi thành lời, chỉ thể hiện và bộc lộ bằng hành động: “tiếng con dõu mài siết vào thõn dọc mựng phầm phập phầm phập, mặt con dõu đang giấu trờn hai đầu gối, mắt mẹ chồng bập bựng trờn ỏnh lửa đỏ, điếu thuốc lào trong tay bố chồng đỏ rồi tắt, lại đỏ, lại tắt” (Như một con chim
nhỏ)…
Trong cỏc sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy, nhõn vật được miờu tả, bộc lộ qua hành động khụng nhiều. Cỏc nhõn vật chủ yếu được miờu tả, khắc họa trực tiếp. Nhưng qua những tỏc phẩm ớt ỏi, những nhõn vật được bộc lộ, thể hiện qua hành động trờn cũng phần nào khẳng định được sự khộo lộo, tài tỡnh của nhà văn trong việc thể hiện thế giới nhõn vật phong phỳ và đa dạng của mỡnh.