Cú nhiều định nghĩa về bi kịch - về cỏi bi - một phạm trự mĩ học. Chỳng tụi tõm đắc với định nghĩa sau về cỏi bi hay cũn được gọi là cỏi bi kịch: khi xuất hiện xung đột giữa khỏt vọng mang tớnh nhõn văn cao đẹp với thực tế chưa đủ điều kiện để thực hiện khỏt vọng ấy, khiến cho con người mang khỏt vọng hoặc bị sỏt hại, hoặc bị dập vựi trong nỗi đau thỡ cỏi bi xuất hiện. Với những cỏi bi kịch số phận con người, mĩ học mỏc xớt phõn chia thành hai loại: bi kịch lịch sử và bi kịch đời tư. Trong bi kịch đời tư lại xuất hiện hai dạng thức của nú: bi kịch khỏt vọng và bi kịch “nhầm lẫn”. Với những cơ sở lớ luận ấy chỳng tụi nhận thấy trong một số sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy số lượng nhõn vật bi kịch xuất hiện khụng nhỏ. Xuất phỏt từ quan niệm:“Văn chương phải hướng tới số phận con người và hướng người
đọc tới sự nhõn bản”, Đỗ Bớch Thỳy cũng luụn đau đỏu, khắc khoải với số phận của những con người nhỏ bộ, bất hạnh, phải chịu nhiều bi kịch của cuộc đời. Ở những sỏng tỏc viết về miền nỳi trước cỏch mạng, Đỗ Bớch Thỳy chủ yếu đề cập đến bi kịch của con người do đúi nghốo, khốn khú.
Trong truyện “Cột đỏ treo người”, bi kịch lịch sử và bi kịch đời tư cựng xuất hiện ở nhõn vật Chớa và Vỏng. Khỏt vọng về tỡnh yờu, về tự do của Chớa và Vỏng đó vấp phải những rào cản của xó hội phong kiến mà hiện thõn là Lý trưởng Lống A Sỡnh. Cha mẹ Chớa vay nợ nhà Lý trưởng từ khi đứa em ỳt của Chớa chưa đủ một thỏng tuổi. Mối năm số nợ lại nhõn đụi, cộng với sỏu đồng hai tiền phạt, cha mẹ Chớa khụng lấy gỡ trả được. Vậy là vừa mười bảy tuổi Chớa đó phải nhắm mắt về nhà Lý trưởng từ đấy. Bố Vỏng đó làm thằng chăn ngựa, đến anh em Vỏng cũng vào ở với ngựa hết. Đỳng hụm Chớa bị gọi lờn đấm lưng cho Lý trưởng thỡ bọn người nhà Lý trưởng bắt được Chớa và Vỏng đang cầm tay dưới gốc lờ già gần chuồng ngựa. Ngày hụm sau Vỏng bị mang ra cột đỏ, cứ treo như thế cho đến chết. Rồi cả nhà Lý trưởng cũng bị thổ phỉ thiờu rụi. Chớa may mắn được người anh em sinh đụi với Vỏng cứu thoỏt.
Bi kịch lịch sử, bi kịch đời tư cũng xuất hiện trong truyện “Sải cỏnh
trờn cao”. Mai được bố mẹ chồng đổi ngang bằng một con trõu cho nhà
Phú Lý để về làm dõu. Bị cướp đất trắng trợn, bố chồng Mai đi kiện thằng em vợ Lý trưởng cướp đất nhà mỡnh. Kiện khụng được, ụng cũn bị đỏnh cho một trận sưng vự cả mặt. Uất ức quỏ ụng ốm mà chết, lỳc chết chỉ cũn da bọc xương thốm hạt muối cũng khụng cú mà ăn. Chồng Mai thấy khổ quỏ bốn lờn đồn Bang Tỏ xin một chõn quột dọn chuồng ngựa. Mai thành người cú chồng mà như khụng. Đứa con trai của Mai cũng vỡ thốm chỏo, khụng cú muối ăn mà bỏ Mai ra đi. Mai định ăn lỏ ngún tự tử thỡ may mắn, Mai đó gặp được Sinh và anh động viờn Mai đi theo Việt Minh. Mai rất hăng hỏi, tớch cực tham gia phong trào. Mai đó hi sinh trong một trận đỏnh ở Nà Lim.
Bi kịch đời tư cũng xuất hiện ở nhõn vật Vừ, Sỳa và ngay cả bản thõn Phống trong truyện vừa Lặng yờn dưới vực sõu: Yờu nhau, khụng đến được với nhau, để cả ba phải khổ đau. Nhõn vật Sỳa “như một bỏt rượu nếp ủ kĩ, chưa cất thành rượu, từ xa ngửi đó thấy say cũng như đang cầm bỏt rượu trờn tay, người trờn ngựa thỡ ngó xuống đất, người dưới đất thỡ ngồi phịch xuống lối đi”. Vừ là một chàng trai cú tài thổi sỏo “chỉ thổi dứt một hơi sỏo là trong đỏm con gỏi gần chục đứa đứng xung quanh, sẽ cú ớt nhất sỏu bảy đứa ngó lăn ra. Ngó thật chứ khụng phải ngó đựa. Thỡ đụi mắt cứ dỏn vào miệng Vừ, cỏi đầu quay theo mấy bước chõn dẻo quỏnh của Vừ, làm gỡ khụng ngó”. Đụi trai tài gỏi sắc ấy gặp nhau, say nhau hơn cả say rượu. Nhưng, Phống đó cướp Sỳa trờn tay Vừ vào cỏi đờm mà Vừ chuẩn bị bắt Sỳa về làm vợ. Phống cho người núi với Vừ là ụng nội Vừ sắp mất, Vừ vội vàng chạy lờn đỉnh U Khố Sủ hi vọng được nhỡn mặt ụng lần cuối. Trong khi Vừ chạy về với ụng, thỡ Phống lại từ từ nhấc bổng Sỳa lờn lưng ngựa về làm vợ mỡnh trong khi Sỳa vẫn cứ đinh đú là Vừ. Chuỗi ngày thỏng sau đú là chuỗi ngày thỏng đầy bi kịch đối với cả ba người: Phống cú được thõn xỏc người mỡnh yờu nhưng tõm hồn, trỏi tim của Sỳa lại dành cho người cũ. Vừ sau khi đó nhận ra sự thật quỏ đắng cay cũng chỉ biết ngậm ngựi nuụi oỏn hận trong lũng… Manh ỏo thủng, cứ vỏ lại thủng vỡ quai gựi làm rỏch để da thịt đỏ lờn rồi tớm của đứa con gỏi đi ở nhà Vương (Đi qua ngày sang đờm) đó núi lờn tỡnh cảnh bi kịch trong đúi nghốo, cơ cực của người dõn miền nỳi.
Viết về bi kịch của con người miền nỳi hụm nay, Đỗ Bớch Thỳy chủ yếu nhấn vào những bất hạnh trong tỡnh yờu, hụn nhõn gia đỡnh, khai thỏc những dằn vặt, bi kịch trong nội tõm con người. Hầu như trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh, Đỗ Bớch Thỳy đều đề cập đến bi kịch của con người. Mỗi cõu chuyện kể là một bi kịch ngang trỏi khiến người đọc phải day dứt, trăn trở. Đú là bi kịch gia đỡnh về sự xuất thõn nghiệt ngó của đứa con trai Thào Mớ Chỏ khiến ụng Thào Mớ Sựng, bà Kớa và cả đứa con gỏi phải sống trong im
lặng dằn vặt suốt bao năm (Giú khụng ngừng thổi); là bi kịch về hạnh phỳc của mẹ già, mẹ Hoa và ụng Chỳng trong Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ. Đú là cuộc đời hẩm hiu của Mai với hạnh phỳc tuy bộ nhỏ nhưng chẳng thể trọn vẹn, như chiếc muụi gỗ đó mũn vẹt một gúc mà vẫn phải dựng mói (Cạnh bếp cú cỏi muụi gỗ)…; là số phận của Vi, từ một người con gỏi xinh đẹp, đảm đang, khộo lộo, chỉ vỡ nghốo mà tỡnh duyờn lỡ dở, bẽ bàng, húa thành cỏi búng cõm lặng, lầm lỡ như cỏi cối nước, “như bụng hoa tam giỏc mạch cuối mựa, từ xanh chuyển sang hồng, từ hồng chuyển sang trắng rồi tàn ỳa dần” (Giống như cỏi cối nước); là nỗi xút xa của người mẹ khi phải chứng kiến sự xõm lấn từng ngày của cơ chế thị trường vào mảnh đất mỡnh đó gắn bú bao đời, khúc mà khụng thể ra nước mắt, bởi “tuổi già đó mang đi những giọt đau buồn cuối cựng của đời người” (Ngải đắng ở trờn nỳi)…
Hỡnh tượng con người bi kịch được miờu tả và lặp lại khụng ớt trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy tạo thành sự ỏm ảnh nơi người đọc. Tuy nhiờn, với tấm lũng nhõn hậu, Đỗ Bớch Thỳy vẫn cho thấy vẻ đẹp kiờn cường và cao thượng của con người miền nỳi, vượt lờn trờn những bi kịch của số phận, toả sỏng lũng nhõn hậu, dũng cảm trong đúi nghốo và bất hạnh.