Khụng gian văn húa miền nỳ

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 48 - 54)

Làm nờn nột khu biệt của một vựng văn húa phớa Bắc chớnh là những phong tục tập quỏn độc đỏo của đồng bào cỏc dõn tộc. Phong tục khụng chỉ đơn thuần là yếu tố kiến tạo nờn những đặc trưng văn húa mà cũn can dự, tỏc động vào đời sống tinh thần và nhiều khi quyết định số phận của con người hay số phận của cộng đồng. Thụng qua sự biến đổi của phong tục tập quỏn văn học cú thờm một gúc nhỡn về hiện thực miền nỳi hụm nay.

Trước 1945, cỏc cõy bỳt văn xuụi miền nỳi chủ yếu mới chỉ thấy ở miền nỳi những hủ tục dó man, lạc hậu mà chưa chưa chỳ ý khỏm phỏ những nột đẹp độc đỏo của một vựng văn húa. Cỏc nhà văn cỏch mạng nhờ cú một quỏ trỡnh đi sõu tỡm hiểu đó khai thỏc, miờu tả khỏ chõn thực, chớnh xỏc và mang đến một cỏi nhỡn tương đối toàn diện về cuộc sống, sinh hoạt của con người miền nỳi. Sự miờu tả chi tiết, sống động cả những hủ tục và phong tục đẹp là kết quả của tấm lũng nặng nghĩa nặng tỡnh với miền sơn cước cộng với khả năng quan sỏt tinh tế và nhạy cảm của nhà văn.

Là người con sinh ra từ nỳi, ăn được mốn mộn và “ăn” được cả cỏi văn húa vựng cao từ tấm bộ, Đỗ Bớch Thỳy đó cảm nhận và miờu tả về phong tục tập quỏn của cỏc dõn tộc miền nỳi bằng cả sự yờu mến, tự hào lẫn sự day dứt, dằn vặt trong tõm hồn và tấm lũng thiết tha với miền nỳi. Đỗ Bớch Thỳy cú khả năng viết truyện về cảnh sinh hoạt truyền thống của người miền cao một cỏch tài tỡnh. Cú thể thấy, qua những sỏng tỏc của chị những hiểu biết và cảm nhận tinh tế về phong tục tập quỏn của cõy bỳt trẻ này.

Phong tục tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc được thể hiện chủ yếu trong cỏc khụng gian sinh hoạt văn húa, đặc biệt là khụng gian lễ hội. Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn, Nguyờn Ngọc, Ma Văn Khỏng đó cú những trang viết được coi là đẹp nhất về ngày Tết của người H’Mụng, những phiờn chợ vựng cao rực rỡ sắc màu, những điệu xũe, điệu mỳa đặc sắc... Cũng miờu tả những lễ hội truyền thống nhưng Đỗ Bớch Thỳy lại dành khỏ nhiều quan sỏt hơn tới con người. Hội Lồng Tồng của người Tày (Mặt trời lờn, quả cũn

rơi xuống) bắt đầu ngay sau Tết Nguyờn Đỏn, khi chưa ai phải xuống đồng

nờn rất đụng vui. Đú cũng là khoảng thời gian “đỏm con trai chưa vợ thằng nào cũng cắp sỏo vào nỏch, mặt đỏ bừng bừng từ sỏng sớm đến tối khuya, lõn la chỗ này chỗ kia bắt quen con gỏi người ta’’. Lễ hội ở cỏc bản cứ nối đuụi nhau, Tả Choúng, Tả Lung, Tả Chải... đến hết thỏng Giờng. Những cõy nờu cao vỳt, những quả cũn bay xộ giú trong khụng trung, những chiếc ụ xoay trũn đủ màu. Ai cũng đem những bộ quần ỏo đẹp nhất để dành cả năm ra mặc, “mỏ đứa nào cũng như hoa đào, miệng đứa nào cũng mọng như quả hồng chớn”. Đất trời và con người dường như đều gửi lại những ưu tư, phiền muộn cho năm cũ để cựng vui, cựng rực rỡ với con người. Lễ hội cũn là khụng gian của sự giao duyờn, là cơ hội để giói bày tỡnh cảm, “lỳc sỏng thấy con gỏi đứng với con gỏi, mặt trời lờn thấy con trai rời chảo thắng cố, đến trưa là khụng thấy đứa con gỏi nào đứng một mỡnh mà đứng riờng một gúc, sau cỏi ụ, với thằng con trai rồi” (Đỏ cuội đỏ). Dự đó cú vợ nhưng đến lễ hội xuõn, những miệng cười, ỏnh mắt vẫn theo Dõn muốn chỏy cả lưng ỏo. Về đến nhà, Dõn cũn hựng hục xay ngụ như “muốn xay nỏt cỏi lỳm đồng tiền ở ngoài hội ấy đi’’.

Cựng với lễ hội, phiờn chợ cũng là khụng gian văn húa đặc trưng của nỳi rừng phớa Bắc. Đú là nơi diễn ra sinh hoạt cộng đồng nhưng cũng là khụng gian và thời gian riờng tư hiếm hoi của con người miền sơn cước. Người già, người trẻ, con trai, con gỏi, ai cũng được tự do sống cho riờng mỡnh, sống với tỡnh cảm thật nhất của mỡnh. Đú là một cỏch thể hiện quan niệm sống đầy chất nhõn văn: “Cả năm cỳi mặt ngoài nương, cỳi mặt vỡ hạt ngụ, hạt đậu, về nhà cỳi mặt vỡ cú con lợn, con gà, mới cú lỳc thảnh thơi” (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ). Người đi chợ hai bảy khụng cú mục đớch bỏn mua nhưng ụng Chỳng vẫn giục bà Mao nấu thờm rượu ngụ mang đi bỏn, rượu nhà nấu để càng lõu uống càng ngon, mà “từ giờ đến tết năm sau cũn cú bao nhiờu dịp cần đến rượu”, bà Mao hiểu ý của chồng. Bao năm về làm dõu nhà ụng, bà đó chịu bao nỗi khổ, đó hi sinh tuổi trẻ chăm súc hai

đứa con khụng phải của mỡnh mà khụng một lời than khổ. ễng Chỳng biết bà đi vỡ biết rằng vẫn cú một tiếng đàn mụi chờ bà ở phiờn chợ ấy…

Tiếng đàn mụi là thanh õm đặc trưng của con người miền rừng nỳi, nú cũng biểu hiện mọi sắc thỏi, cung bậc của tỡnh yờu. Đú là lời tỏ tỡnh tha thiết khiến người thiếu nữ lỗi đường kim mũi chỉ: “Tiếng đàn ấy May đó gặp ở mấy phiờn chợ rồi, lần nào cũng đuổi sau lưng, May đi nhanh thỡ theo nhanh, đi chậm thỡ theo chậm”. Tiếng đàn mụi, tiếng sỏo, cõu hỏt cứ theo nhau về đến tận nhà, hẹn nhau đến phiờn chợ, lễ hội mựa sau. Khi bà Mao lấy chồng, tiếng đàn mụi buồn rầu, là lời thở than, trỏch múc. Tiếng đàn mụi, tiếng sỏo như tớn hiệu tỡnh yờu đưa khắp nỳi rừng.

Trong sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy khụng gian bếp cũng rất được chỳ ý như một điểm nhấn của bức tranh phong tục đa sắc màu. Những thứ gắn với mỗi ngày của bà Mẩy (Búng của cõy sồi) đều từ căn gỏc bếp mà ra: “căn gỏc bếp cú bốn tầng, bồ húng nhuộm đen. Tầng dưới cũng đang sấy một lượt chuối đó búc vỏ, bổ đụi. Chuối để làm bỏnh phải sấy trước rằm độ hai ba thỏng, bao giờ miếng chuối quắt lại như lưỡi mốo thỡ được. Tầng thứ hai sấy đậu đũa, vụ vừa rồi để lại làm giống, quả nào cũng vừa dai, vừa to, cả xúm ai cũng dặn để lại cho một ớt trồng vụ tới. Tầng thứ ba để mấy cỏi xoỏng đựng hạt giống thảo quả, ớt khụ, một đụi sừng bũ, hương liệu làm cỏc loại bỏnh. Tầng trờn cựng, chạy suốt chỏi bờn này sang chỏi bờn kia, ỏp mỏi nhà là ngụ bắp chưa búc vỏ, nếp cum và lỳa tẻ trong bao”. Nhỡn vào căn bếp cú thể thấy hoàn cảnh của gia chủ, sự đảm đang, khộo sắp đặt của người phụ nữ, văn húa và thúi quen ẩm thực hay quan niệm sống của cả một dõn tộc: “Ngày đầu tiờn cỏi bếp này được nhúm lờn, lửa bỏm vào mấy thanh kiềng cũng là ngày mẹ chồng bà Mẩy mang một cỏi ống mẻ dựng cạnh bếp, chỉ mong họ Nụng ở Lao Chải con chỏu sinh sụi nảy nở nhiều như con cỏi mẻ”. Nhưng dự giàu nghốo, xấu đẹp, chật hẹp hay rộng rói thỡ ở đú, người phụ nữ cũng là người giữ lửa cho gia đỡnh. Cuộc đời của họ gắn liền với cỏi bếp, từ chảo cỏm cho lợn đến nồi bỏnh gự, bỏnh khảo ngày

Tết, chừ mốn mộn hay sõu thịt bũ sấy khụ cho chồng uống rượu. Những lỳc gia đỡnh đầm ấm, đụng vui hay lỳc cụ đơn, buồn khổ người phụ nữ cũng vẫn chỉ một dỏng ngồi bú gối bờn bếp lửa.

Căn bếp cựng Bàn thờ là một trong những thứ phải nhớ đầu tiờn khi

làm nhà mới. Sự phõn chia khụng gian sống trong ngụi nhà người miền nỳi rất rừ ràng: “Bàn thờ để cho đàn ụng, gỏc bếp để cho đàn bà” (Búng của

cõy sồi). Trong nhà “ phớa trước là bếp lửa, phớa sau là bàn thờ”, “ tấm phản

gỗ ở gian giữa là nơi cao quý, trọng vọng nhất trong nhà sàn, nơi chỉ dành cho người đàn ụng làm chủ gia đỡnh” (Như một con chim nhỏ). Ở vị trớ đú vừa là trỏch nhiệm vừa là sự ràng buộc của những lễ nghi, quy định, tập tục mà sự mõu thuẫn với khỏt vọng và quyền sống cỏ nhõn nhiều khi đẩy cả người đàn ụng và đàn bà đến bi kịch như Phự, Mai, Kim (Búng của cõy sồi), cha mẹ của Vi (Ngoài cửa trời chưa sỏng), Kớa (Giú khụng ngừng thổi), Mao (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ)...

Từ những căn nhà, những gia đỡnh ấy cũn lưu giữ biết bao phong tục, nếp sống đẹp. Ngày Tết của người Tày cũng là dịp để trả ơn đồ vật và gia sỳc đó suốt một năm vất vả mưa nắng cựng người. Tết đến, gia sỳc, cụng cụ được tắm rửa sạch sẽ, nghỉ ngơi, cũn được dỏn thờm một miếng giấy đỏ. Con ngựa nhà Dớnh (Ngựa ngó nỳi) năm nào vào mựa cũng “được ăn chỏo ngụ, ăn vài bữa cho ấm bụng với người”. Lời cầu khấn của ụng Phạ (Như

một con chim nhỏ) chớnh là mong ước của La Chớ Chải: “Ngụ thúc ơi xin

hóy về thật nhiều, cỏi sức khỏe ơi xin hóy đừng bỏ ta mà đi. Lỳc nào cần mưa thỡ mưa, cần nắng hóy nắng, sang năm chõn vượt nghỡn quả nỳi khụng mỏi, tay bắn con súc đang bay”.... Nước là thứ vụ cựng quan trọng với người dõn lao động sống dựa vào nền nụng nghiệp trồng lỳa nước. Mỗi năm một lần, người Lao Chải lại làm một cỏi lễ mang lờn đỉnh nỳi “cầu cho mưa thuận giú hũa, cho con suối khụng bao giờ nước cạn” (Búng của cõy sồi). Đờm ba mươi Tết “thế nào cũng phải lấy được nước về, hứng đầy cỏc

ang, cả mấy chum xếp dưới mấy cỏi mỏng nữa. Năm mới nước phải đầy ăm ắp mới mong làm ăn thuận lợi” (Như một con chim nhỏ).

Tuy nhiờn, ở một gúc độ khỏc, Đỗ Bớch Thỳy cũng cho thấy, đằng sau những phong tục đẹp ấy vẫn cũn biết bao những luật tục lạc hậu trúi buộc con người. Nú vẫn õm thầm, dai dẳng tồn tại từ bao đời và vẫn chưa xoỏ bỏ một cỏch nhanh chúng như chỳng ta đó thấy trong văn xuụi miền nỳi 1945 - 1975. Sức ỡ tõm lớ, trỡnh độ văn húa thấp, những lời đồn thổi, sự cả tin... nhiều khi vụ tỡnh khiến cho luật tục ấy càng thờm nặng nề, hà khắc. Định kiến tăm tối, lũng tin mự quỏng của Lao Chải đó kộo dài từ đời bà ngoại Kim, đến mẹ Kim, bõy giờ là Kim, khiến cuộc đời của cả ba người đàn bà đẹp nhất Lao Chải phải chịu bao oan ức, đau khổ. Đó bao lần nứa cứa vào tay Kim như thể thanh minh mỏu chảy trong người Kim cũng đỏ như mỏu bao người khỏc, nhưng cụ gỏi “chăm làm và giỏi giang nhất làng” vẫn khụng được chọn vào đội mười cụ gỏi lờn thượng nguồn dõng lễ ngày mười ba thỏng năm õm lịch, mười sỏu tuổi rồi mà khụng ai dỏm hỏi về làm vợ. Đú cũng là nguyờn nhõn giỏn tiếp đẩy Phự và Mai vào cảnh sống “đồng sàng dị mộng”. “Búng của cõy sồi” giữa đại ngàn sao mà lớn, nú tỏa búng xuống thời gian, nú khiến cho Phự dự “một nửa đời người đàn ụng đó đi qua, chưa lần nào bứt được ra xa”.

Sự xung đột thế hệ như đó núi thể hiện rừ nột ở lĩnh vực văn húa. Đường lối, chớnh sỏch mới gặp phải sức cản lớn từ phớa những người cú tuổi. Những căn cố của lề thúi, luật tục lạc hậu do đú càng trở nờn khú thay đổi. Đỏm ma cho già bản vẫn làm rất to “con chỏu vẫn đi cỏc nhà gom chố khụ về để dưới quan tài”. Họ vẫn muốn người chết ở thật lõu trong nhà, “khụng để mười ngày thỡ cũng phải bẩy ngày”. Là cỏn bộ Đoàn nhưng Dõn cũng là con. Dõn khụng thuyết phục được mẹ mỡnh. Cỏi lớ của mẹ già trở thành gỏnh nặng đạo hiếu đặt lờn vai Dõn. Người Việt, nhất là người dõn tộc miền nỳi thường coi trọng chữ Tỡnh, làm việc gỡ cũng phải nghĩ đến chữ

muốn lấy tiếng với huyện với xó quờn việc một thằng đàn ụng trong bản phải làm: “Mày là thằng trẻ con, thế mà lại muốn bỏ hết tục lệ đi à! Muốn gương mẫu, muốn được giấy khen chứ gỡ. Để tao chết mày lấy làm gương nhộ. Tao chết buổi sỏng, buổi trưa mày cho trõu kộo xỏc ra rừng tự chụn là xong phải khụng? Mày sinh ra ở đõu, mày ăn cỏi gỡ để cao lớn bằng ấy hả Dõn?”. Trỏch nhiệm của người cỏn bộ, đạo hiếu của người làm con dồn về Dõn từ hai phớa (Mặt trời lờn, quả cũn rơi xuống). ễng Huyện lỏi đũ (Búng

của cõy sồi) tốn khụng ớt cụng sức thuyết phục người Lao Chải từ bỏ tục

tảo hụn, đẻ nhiều, thỏch cưới cao, để người chết nằm hàng chục ngày trong nhà... Cú người nghe ụng, cú người khụng nghe cũn lớn tiếng chửi. Những vấn đề đú cũn được phản ỏnh trực tiếp trong nhiều truyện ngắn khỏc của Đỗ Bớch Thỳy như Ngựa ngó nỳi, Giống như cỏi cối nước, Con dờ bốn

mắt...

Hủ tục ăn sõu vào nếp nghĩ dần tạo thành tõm lớ tự ti, õm thầm, lặng lẽ cam chịu số phận của người phụ nữ miền nỳi. Cả cuộc đời sống với ụng Chỳng bà Mao (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ) vẫn chỉ một ý nghĩ “làm vợ mà khụng làm mẹ thỡ cũng giống cục đỏ kờ trờn chõn cột nhà chồng”. Vỡ một lời núi của ụng then bờn Sỡ Khà Lỏ mà Nhẻo (Như một con chim nhỏ)

luụn mang nặng mặc cảm mỡnh là nguyờn nhõn dẫn đến cỏi chết của chồng. Nhẻo cố quờn đi tuổi thanh xuõn của mỡnh để làm việc, lỳc nào cũng chỉ biết làm việc để chuộc lỗi. Những điều đú giải thớch vỡ sao gương mặt người đàn bà miền nỳi luụn cỳi thấp, ỏnh mắt người đàn bà miền nỳi lỳc nào cũng nhỡn xuống, giải thớch vỡ sao cỏi lưng của người phụ nữ hơn hai mươi tuổi mà đó cũng là điều khụng gỡ lạ ở miền rừng cao nỳi thẳm này.

Cuộc sống mới đó mang lại cho người phụ nữ miền nỳi vị thế mới. Din (Ngải đắng ở trờn nỳi)... đó dỏm bước chõn qua “Cỏi ngưỡng cửa” nhà mỡnh để trưởng thành, nhưng cú lẽ cụ đơn và nỗi khổ vẫn nhiều hơn. Miền nỳi hụm nay dường như mang õm hưởng buồn, nỗi buồn từ quỏ khứ và cả trong hiện tại. Bởi thế, mỗi cõu chuyện về miền nỳi khộp lại trong lời tõm

sự giản dị, chõn thành của người viết trẻ: “Tụi mong quờ tụi thoỏt nghốo, nhưng tụi cũng mong họ giữ lại những gỡ đó làm nờn một vựng đất, một vựng văn húa đặc sắc” [34]. Điều ấy thật khú lắm!

Một phần của tài liệu Miền núi trong sáng tác của đỗ bích thủy luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 48 - 54)