Hệ thống nhõn vật trong Bóo tỏp triều Trần nhỡn từ gúc độ kết cấu

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 27 - 31)

Kết cấu là phương tiện cơ bản của sỏng tỏc nghệ thuật và được xem như một phương diện hỡnh thức của tỏc phẩm. Bất cứ tỏc phẩm văn học nào cũng cú một kiểu kết cấu nhất định tuỳ thuộc vào đặc trưng thể loại. Kết cấu tỏc phẩm được hiểu là “toàn bộ tổ chức tỏc phẩm phục tựng đặc trưng nghệ thuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mỡnh”[18, 295]. Như vậy, kết cấu khụng bao giờ tỏch rời nội dung cuộc sống và tư tưởng trong tỏc phẩm.

Đối với thể loại tiểu thuyết lịch sử thỡ cỏc nhà văn truyền thống thường tỏi hiện bức tranh hoành trỏng của dõn tộc trong quỏ khứ, qua đú thể hiện thỏi độ ngưỡng vọng, tự hào của người viết. Cỏc tỏc giả này mong muốn tỏc phẩm của mỡnh sẽ là tư liệu lịch sử sinh động, gúp phần “truyền lửa” cho hậu thế. Họ quan niệm tiểu thuyết lịch sử phải trung thành tuyệt đối với những ghi chộp trong chớnh sử. Chớnh quan niệm và mục đớch sỏng tỏc này đó chi phối đến hỡnh thức kết cấu tỏc phẩm. Hỡnh thức kết cấu phổ biến của cỏc tỏc phẩm này là viết theo lối ghi chộp biờn niờn. Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải đi theo lối kết cấu truyền thống nhưng khụng đơn thuần chỉ là sự ghi chộp, minh họa lại cỏc sự kiện, biến cố lịch sử. Nội dung tỏc phẩm được triển khai theo trỡnh tự thời gian, ớt cú sự xỏo trộn, bờn cạnh đú tỏc giả đó xõy dựng được một hệ thống nhõn vật lịch sử phong phỳ, đa dạng, vừa chõn thực cụ thể, vừa mang ý nghĩa điển hỡnh cho xó hội Việt Nam dưới thời đại nhà Trần.

Hệ thống nhõn vật lịch sử trong Bóo tỏp triều Trần được xõy dựng từ nhiều gúc độ khỏc nhau qua đú người đọc cú thể nhận thấy ở đú những dấu ấn sỏng tạo của nhà văn trong việc khắc họa nhõn vật lịch sử. Tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần cú dung lượng khỏ đồ sộ, gần 3000 trang, được chia thành 6 tập, sỏu tập là sỏu nhỏt cắt lớn trong lịch sử triều đại nhà Trần, mỗi tập được được đặt một tờn riờng. Cõu chuyện trải dài trong 175 năm của triều đại nhà Trần cú sự xuất hiện của hệ thống nhõn vật đa dạng với rất nhiều hạng người thuộc nhiều tầng lớp và thế hệ khỏc nhau. Tỏc giả đó khộo lộo kết hợp nhõn vật với khụng gian nghệ thuật riờng. Ở Bóo tỏp triều Trần cú rất nhiều cỏc tiểu khụng gian gắn với tớnh cỏch, cỏ tớnh của cỏc nhõn vật khỏc nhau. Trần Ích Tắc là một người cú đầu úc thụng tuệ khỏc thường, một con người tài hoa bậc nhất kinh thành được biểu hiện qua khụng gian của một dinh phủ đẹp và sang quý nhất Thăng Long. Nhưng từ việc xõy cất dinh thự đến trồng tỉa cõy cảnh, cỏch bài trớ, sắp đặt khuụn viờn cũng thể hiện một nột tớnh cỏnh khỏc của con người này. Những tướng tài dũng lược như Phạm Ngũ Lóo, Yết Kiờu, Dó Tượng, Trần Quốc Toản thỡ gắn liền với khụng gian của nhõn vật là ở những bói tập với những ngựa chiến, thuyền chiến, voi trận hoặc ở ngoài chiến trận với những binh đao mỏu lửa.

Khi viết về Dụ Tụng, một ụng vua ăn chơi trụy lạc, phúng đóng khụng mấy khi xuất hiện ở những nơi triều chớnh mà luụn gắn liền với những khung cảnh đàn phỏch rộn ràng, xốn xang của cỏc trũ diễn hoặc trong cảnh lầu son điện ngọc với “những chiếc long sàng trải nệm gấm, tấm màn the buụng rủ và phớa ngoài che hờ một bức bỡnh phong”[25, 17]. Hay như Trần Nguyờn Đỏn lại gắn với những khung cảnh thiờn nhiờn đượm vẻ thanh tao, Thanh hư động của ụng giống như là nơi tu tĩnh của cỏc bậc tiờn thỏnh. Đường lờn động trải qua ba con đường. Đầu tiờn là Tiểu lộ tựng. Đõy là con đường nhỏ uốn lượn quanh co theo dũng suối. Đường lờn theo cỏc bậc thang được xếp đỏ phẳng

phiu, hai bờn đường là hai hàng tựng thẳng tắp. Qua rặng tựng là vào Đào hoa lộ. Đõy là con đường trồng thuần một giống đào Mẫu Sơn nở hoa vào giỏp tết, hoa dải tới Thượng Nguyờn thỡ kết trỏi, trỏi to bằng nắm tay, thơm ngon kỳ lạ đem cất rượu cú mầu hồng, hương thơm, vị đậm, thường gọi là Bồ đào mỹ tửu. Con đường càng dẫn lờn cao thỡ tầm mắt càng mở rộng. Bầu trời bao la, rừng nỳi điệp trựng. Khung cảnh đẹp như một khuụn tranh, loỏng thoỏng đú đõy dựng lờn những mỏi đỡnh lục giỏc, bỏt giỏc, cột gỗ, lợp tranh nom vừa mộc mạc vừa thanh tao. Đi hết Đào hoa lộ lại đến Mai hoa lộ. Những cõy mai khẳng khiu thõn cành nhuốm màu nõu mốc, tưởng như nú từ khe đỏ mộc lờn. Vào mựa sương múc, hai con lộ này phụ sắc thắm đỏ và trắng tuyết làm cho cảnh động trở nờn rực rỡ. Ấy là chưa kể đến những vạt kim cỳc, phơi màu vàng úng như tơ tằm vào mỗi độ thu sang

Bờn cạnh việc xõy dựng nhõn vật gắn liền với cỏc tiểu vựng khụng gian nghệ thuật phự hợp với tỡnh cỏch của nhõn võt và để khắc phục những hạn chế của hỡnh thức kết cấu biờn niờn và trỏnh sự nhàm chỏn cho người đọc, nhà văn Hoàng Quốc Hải đó xõy dựng nhõn vật đều cú sự ràng buộc và những yếu tố ngẫu nhiờn của nú để tạo ra sự hấp dẫn trong cỏch kể chuyện, xõu chuỗi cỏc sự kiện với nhau một cỏch hợp lớ và lụgic. Một con người kiệt hiệt và mưu lược như Trần Thủ Độ thỡ cơ đồ nhà Lý về tay nhà Trần là một tất yếu lịch sử nhưng việc để Trần Cảnh kết hụn với Lý Chiờu Hoàng, sau đú để Chiờu Hoàng nhường ngụi cho Trần Cảnh là một điều ngẫu nhiờn. Sau khi ộp Lý Huệ Tụng nhường ngụi cho con gỏi ỳt là Lý Chiờu Hoàng, quan phụ quốc thỏi uý Trần Thừa bốn hoạch định một số chớnh sỏch như lấy danh nghĩa đấng quõn vương, xuống chiếu chọn con em nhà Trần xung vào cỏc sắc dịch trong nội cung, Trần Cảnh (con nhỏ của thỏi uý, mới tỏm tuổi) cũng được bổ làm chỏnh thủ, thăng Trần Thủ Độ làm tri thành nội ngoại chư quõn sự thõu túm trong tay hầu hết binh lực. Điều bất ngờ là Lý Chiờu Hoàng và Trần Cảnh lại

quyến luyến nhau. Và chỉ từ những cõu núi tỡnh cờ của Trần Thị Dung và Trần Thừa mà Trần Thủ Độ đó nảy ra một ý định và tương kế tựu kế làm một cuộc chuyển giao quyền lực cú một khụng hai trong lịch sử dưới hỡnh thức của một trũ chơi con trẻ. Chiến thắng trong cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng lần thứ hai là điều tất yếu vỡ trước đú quõn dõn nhà Trần đó cú tới hai năm để chuẩn bị lương thực, vũ khớ, binh hựng tướng mạnh, khớch lệ khớ thế trong dõn và binh sĩ. Nhưng chiến thắng đú cũng cú sự gúp mặt của khụng ớt những yếu tố ngẫu nhiờn. Đú là việc Yến Ly – một cụ gỏi người Tống vốn là con nhà đại gia vọng tộc ở Yờn Kinh, loạn lạc chạy sang ta và trụi dạt tới phủ Chiờu Quốc vương. Cụng chỳa An Tư cảm mến nờn xin về làm bạn. Sau này, Hưng Đạo vương thương xút giỳp trở về đoàn tụ gia đỡnh. Tỡnh cờ Yến Ly bị Sài Thung tiến dẫn làm tỡ thiếp cho Thoỏt Hoan nờn đó biết được nhiều thụng tin cơ mật. Tất cả những tin tức ấy lập tức được chuyển đến Đỗ Vỹ - người của ta đang hoạt động giỏn điệp trờn đất Yờn Kinh. Nhờ vậy mà quõn dõn nhà Trần mới nắm được tỡnh hỡnh và cú sự chuẩn bị cũng như ứng biến kịp thời.

Dưới ngũi bỳt của Hoàng Quốc Hải, cuộc chiến diễn biến với đầy những bất ngờ. Lỳc đầu Hưng Đạo vương dự liệu nếu quõn ta đủ sức cản giặc từ biờn ải, thỡ trung quõn sẽ tiếp ứng đỏnh bật chỳng trở lại đất Nguyờn. Nhưng tỡnh thế thay đổi, giặc liều chết đỏnh vào như lũ thiờu thõn, thờm nữa binh lực chỳng hựng hậu, binh sĩ của ta đang gồng sức lờn đỏnh giặc. Đú lại là điều đỏng lo vỡ ta đang cần bảo tồn lực lượng hơn là tung quõn ra đỏnh giữa lỳc sức giặc đang cường. Hưng Đạo đang căng mắt nhỡn tấm bản đồ “bỗng ụng hỡnh dung ra một dải đờ cao vỳt và một dũng sụng đầy ắp nước, giú mưa vần vũ, súng vỗ ào ào, nước sụng rộo sụi như cú cả trăm ngàn loài thuỷ quỏi đang nổi cơn cuồng nộ. Rồi ào một tiếng như trời long đất lở, một mảng đờ vỡ. Và chỉ trong chốc lỏt, chỳng đó nuốt phăng cả một dải đờ dài lỳt mắt. Nước trắng trời”[23,385]. Ảo giỏc đú vụ tỡnh đó gợi ý cho quốc cụng kế sỏch

đỏnh giặc đú là vừa đỏnh vừa lui nhưng khụng được để quõn tan vỡ để dàn mỏng lực lượng của địch. Lỳc này, thế giặc khụng khỏc gỡ một con lũ lớn nếu ta mở nhiều cống cho giặc tràn đi khắp cỏc ngả thỡ đờ sẽ khụng vỡ. Khi giặc tiến đỏnh Nội Bàng ta vừa đỏnh lại vừa lui về Vạn Kiếp vừa để tập cho quõn quen dần với chiến trận, quen với kể thự thiện chiến vừa để tạo sở hở cho địch. Nếu giặc đỏnh tới ba trận mà trận nào cũng ưu thắng, ắt cả tướng lĩnh và binh sĩ của chỳng đều tự phụ coi thường ta, khinh mạn ta và tin rằng chỳng là đạo quõn vụ địch. Khi chỳng sơ hở ta mới đỏnh và làm xoay chuyển cuộc cờ.

Khi giặc đang bị rơi vào cảnh bị bao võy, Quốc cụng tiết chế Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đang dự liệu một thế trận to lớn nhằm đuổi giặc ra khỏi Thăng Long thỡ Toa Đụ phỏ vỡ ải Nghệ An. Thế giặc như nước vỡ bờ đang tràn ra Thanh Hoỏ. Bọn Chương Hiến hầu Trần Kiện, Lờ Trắc phản bội dẫn giặc đi cỏc đường hẻm đỏnh ỳp quõn ta gõy thiệt hại lớn cho quõn và làm nản lũng binh sĩ. Trần Ích Tắc và nhiều kẻ khỏc cũng ra đầu hàng. Tỡnh thế mỗi ngày một bức bỏch. Trần Thỏnh Tụng phải gạt nước mắt để An Tư sang trại giặc. Nhưng vào Thăng Long, An Tư vụ tỡnh lại gặp được Yến Ly lỳc này đó trở thành tỡ thiếp của Thoỏt Hoan. Hai nàng đó gúp sức đỏnh giặc bằng cỏch dụ cho giặc đắm chỡm trong tửu sắc trở nờn hao mũn, bạc nhược, ý chớ nhụt dần.

Nhiều yếu tố ngẫu nhiờn đó được nhà văn hư cấu thờm và xử lớ một cỏch hài hoà làm cho cỏc sự kiện được nối tiếp, dễ chấp nhận, cỏc tỡnh tiết li kỳ và hấp dẫn người đọc hơn. Lịch sử được tỏi hiện lại là một lịch sử đầy đặn, sống động, cú diễn biến chứ khụng phải là những dũng sử chết.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 27 - 31)