Hỡnh tượng nhõn vật tập thể một sỏng tạo độc đỏo trong Bóo tỏp triều Trần

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 70)

tỏp triều Trần

2.3.1. Giới thuyết khỏi niệm

Trong hệ thống nhõn vật đa dạng của tiểu thuyết lịch sử, từ một cỏi nhỡn khỏi quỏt, ta cú thể nhận thấy hỡnh tượng nhõn vật nổi bật, nhõn vật mang những khỏt vọng của tập thể, những cảm xỳc chung của quần chỳng, hỡnh tượng nhõn vật tập thể. Về thuật ngữ “nhõn vật tập thể”, là do cỏch chuyển nghĩa khi dịch một khỏi niệm nhõn vật kiểu mới trong văn học Xụ Viết những năm hai mươi từ sỏng tỏc của một số nhà văn tiờu biểu như

Phuụcmanop, Dadubrin, Kaverin…[30,69]. Đó cú rất nhiều nhà nghiờn cứu đó đưa ra khỏi niệm về con người quần chỳng, qua đú giải thớch vần đề về quan niệm “con người quần chỳng đó cải tạo lại cấu trỳc bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật. Lần đầu tiờn trong lịch sử văn học, dõn tộc, quần chỳng được nhận thức và lớ giải như là một chủ nhõn đất nước…Họ là nhõn vật chớnh diện, nhõn vật trung tõm của văn học”.

Hỡnh tượng nhõn vật tập thể xuất hiện sớm nhất trong tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ trước những năm 1954 với cỏc tiểu thuyết như Xung kớch (1951),

Vựng mỏ (1951)… Tuy vậy những tiểu thuyết này chỉ mới chỳ ý đến những đỏm đụng, đến con người quần chỳng, vỡ vậy nhõn vật đỏm đụng trong những cuốn tiểu thuyết đầu tiờn đú mới chỉ bú hẹp trong phạm vi một nhúm nhõn vật hoặc mụt tập thể anh hựng. Đến sau 1954 hỡnh tượng nhõn vật tập thể được mở rộng, nõng cao hơn trong một số tiểu thuyết như Đất nước đứng lờn, Bờn kia biờn giới Trước giờ nổ sỳng… cỏc tiểu thuyết sau này đó chỳ ý hơn đến phản ỏnh tõm hồn tập thể mặt khỏc đó khụng bỏ quờn diện mạo cỏ nhõn. Càng về sau tiểu thuyết sử thi Việt Nam càng chỳ ý tụ đậm hơn đến nhõn vật đỏm đụng, vỡ chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng Việt Nam là chủ nghĩa anh hựng tập thể, toàn dõn anh hựng là vỡ cú tập thể anh hựng.

Trong Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải, hỡnh tượng nhõn vật tập thể được xem là một sỏng tạo độc đỏo của tỏc giả. Ngoài thành cụng trong việc xõy dựng những nhõn vật lịch sử điển hỡnh trong xó hội thời Trần, tỏc phẩm cũn khắc họa rừ nột chõn dung và tõm hồn tập thể. Ở trong tiểu thuyết

Bóo tỏp triều Trần, tất cả cỏc nhõn vật được nhà văn xõy dựng từ những nhõn vật cú tờn cho đến những con người khụng cú tờn, nhưng tất cả họ đều sống và hành động theo lẽ sống đú là giết giặc cứu nước. Hay tập thể những anh hựng, những tướng lĩnh tài ba luụn coi cỏi chết là nghĩa vụ đối với dõn tộc.

niệm và phương phỏp riờng của mỡnh, tỏc giả cũng đó tiếp thu cú ý thức những cỏi được và trỏnh những cỏi chư được của những người đi trước. Thờm vào đú bằng bỳt phỏp riờng của mỡnh, tỏc giả đó sỏng tạo nờn những nột độc đỏo, ghi đậm dấu ấn cỏ nhõn ụng. ễng đó sỏng tạo và xõy dựng một hệ thống nhõn vật tập thể độc đỏo và hết sức đa dạng. Do đú mà Hoàng Quốc Hải đó xõy dựng thành cụng những con người, những nhõn vật ớt được đề cập đến. Bộ tiểu thuyết lịch sử Bóo tỏp triều Trần của nhà văn Hoàng Quốc Hải sẽ gợi ý cho chỳng ta nhiều vấn đề, mà nổi bật hơn cả đú là vấn đề về nhõn vật đỏm đụng, làm như thế nào mà qua hư cấu đi vào trong tiểu thuyết lịch sử vẫn cũn nguyờn vẹn như cỏi gốc ban đầu của nú.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 68 - 70)