Ngụn ngữ nhõn vật lịch sử lịch sử trong Bóo tỏp triều Trần

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 113)

3.2.2.1. Phỏ bỏ tớnh quy phạm của ngụn ngữ nhõn vật lịch sử

Tiểu thuyết lịch sử là những tỏc phẩm lấy cỏc sự kiện, biến cố, nhõn vật lịch sử của một thời đại đó qua làm đề tài, cảm hứng sỏng tạo. Vỡ vậy nhiệm vụ của nhà văn là phải phục dựng lại được khụng khớ của thời đại đú. Bởi vậy,nhà văn thường sử dụng lớp ngụn ngữ quan phương cổ kớnh thường được sử dụng trong cỏc tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử. Cõu chuyện trong cỏc tiểu thuyết lịch sử thường là về một vương triều nào đú, do đú cỏc sự kiện và con người trong tiểu thuyết lịch sử hầu hết đều liờn quan đến đời sống cung đỡnh. Vỡ vậy nờn ngụn ngữ cung đỡnh, được sử dụng với tần số lớn. Cỏc nhõn vật đều phải giao tiếp với nhau bằng một thứ ngụn ngữ mang tớnh quy phạm, tương xứng với địa vị của mỗi người.

Nếu như chỉ sử dụng lớp ngụn ngữ cổ kớnh mang tớnh quy phạm đú tiểu thuyết lịch sử sẽ chẳng khỏc gỡ một cuốn biờn niờn sử, thuần tuý ghi chộp lại cỏc sự việc đó diễn ra, chất tiểu thuyết sẽ khụng cũn nữa. Việc sử dụng đan xen giữa lớp ngụn ngữ cổ kớnh mang tớnh quy phạm và đưa ngụn ngữ đời sống vào trong tỏc phẩm cú thể xem là một hành động phỏ cỏch, vượt chuẩn của Hoàng Quốc Hải trong bộ tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần. Với việc sử

dụng đan xen như vậy, hệ thống nhõn vật trong tiểu thuyết của ụng được núi chuyện suy nghĩ theo cỏch bỡnh thường, khụng bị gũ bú vào một quy phạm nào. Bằng cỏch ấy,Hoàng Quốc Hải đó giỳp người đọc được sống trong khụng khớ thật của lịch sử, và những sự kiện lịch sử cũng trở nờn gần gũi, dự những sự kiện đú đó xẩy ra rất lõu rồi. Điều quan trọng hơn là, với lớp ngụn ngữ này, toàn bộ tớnh cỏch, tỡnh cảm của nhõn vật được thể hiện qua ngụn ngữ của nhõn vật đú. Người viết cú điều kiện đi sõu khỏm phỏ thế giới tõm hồn sõu kớn, đầy ngừ ngỏch của con người.

Trong Bóo tỏp triều Trần, lớp ngụn ngữ đời thường được tỏc giả sử dụng rất nhiều trong cỏc cuộc đối thoại giữa cỏc nhõn vật. Trước khi cướp ngụi từ nhà Lý, Trần Thủ Độ vốn xuất thõn là ngư dõn chuyờn nghề chài lưới, bởi vậy trong phong cỏch ăn núi của ụng cũng hết sức tự nhiờn, là người ngay thẳng, cú gỡ núi nấy và gọng núi rất to. Là một thỏi sư chuyờn quyền, khi vợ chồng ụng núi chuyện ta cú cảm giỏc ụng khụng phải như vậy: “ Giời ơi! Bà làm tụi rối cả ruột. Làm sao mà chỳng nú qua được mắt tụi. Vậy ý bà định thế nào núi tụi nghe” [22,213]. Với Trần Thị Dung cỏch ăn núi của bà cũng rất mộc mạc, khụng khỏc khi bà cũn ở làn quờ là mấy: “Thỡ cú bao giờ tụi nghĩ ụng đi làm việc cho nhà mỡnh. Chẳng qua vợ chồng ăn ở với nhau, quen hơi bộn triếng, ụng đi vắng cửa, vắng nhà, tụi cũng hỏi thế thụi” [22,182].Cả Trần Thủ Độ và Trần Thị Dung đều sử dụng ngụn ngữ đời thường cú tớnh chất tự nhiờn, chõn thật, lời núi của Trần Thủ Độ thẳng thắn một cỏch chõn thực. Cũn Trần Thị Dung cú sự sắc sảo trong lời núi, khộo lộo biết tạo tỡnh huống bất ngờ nhằm thể hiện tỡnh cảm một cỏch tế nhị.

Trong Bóo tỏp triều trần, khoảng cỏch sử thi của sự kiện lịch sử và nhõn vật đó được thu hẹp nhờ lớp ngụn ngữ đời thường tự nhiờn, sống động. Tỏc giả đó vận dụng việc nhõn vật được sinh ra ở đõu thỡ cỏch hành xử và lời ăn tiếng núi cũng giống như ở đú, điều này làm cho nhõn vật tự nhiờn khụng

gượng ộp, làm nổi bật tớnh chõn thực giản dị tự nhiờn của nhõn vật. Lỳc Hưng Đạo gặp cụng chỳa An Tư, ụng đó hỏi một cõu khiến cho ta cảm nhận được tỡnh cảm của ụng giành cho An Tư “ Vậy chớ em ta đi đõu về đú?” [23,84]. Lời núi giản dị, sử dụng ngụn ngữ đời thường, thụ mộc kiểu nhà quờ, thẳng thắn, bộc trực, khụng cần giữ ý, lời của bà cụ Trần Thị Dung “ Ấy đấy, những chuyện cụ núi chỳng tụi bỏ ngoài tai hết . Cứ là ăn no vỏc nặng, tối lờn giường đỏnh một giấc đẫy. Mặc cho ai tranh mồi phỳ quý, bả vinh hoa. Thời thế đổi thay như chong chúng, ai mà biết trước được. Đấy, mới hụm trước nhà Lý, hụm sau lại nhà Trần, rồi cũn cỏi gỉ cỏi gỡ nữa, ai mà lường hết. Mất mạng như chơi. Cỏnh nụng phu chỳng tụi khụng dớnh. Cụ ngẫm xem, cụ vinh hiển thế, nhưng tịnh khụng cú một ai trong họ nhà tụi cậy nhờ cụ điều gỡ. Cú đỳng khụng?” [22,187]. Với việc sử dụng ngụn ngữ như vậy nhà văn đó để nhõn vật thể hiện đỳng bản chất con người đú là chõn thành, thẳng thắn, bộc trực. Cũng như Bóo tỏp triều Trần, ở tiểu thuyết Hồ Quý Ly, ta cú thể thấy Hồ Quý Ly là một kẻ quyền biến, cả gan, dỏm nghĩ dỏm làm. Trong những lời tranh luận về chớnh sự, thời cuộc, ụng luụn bộc lộ cỏ tớnh ngang tàng, bướng bỉnh, quyết đoỏn. Khi giận dữ ụng dựng cả những lời núi bỏng bổ: ” Chu Hi là cỏi đếch gỡ! Trỡnh Di cũng là cỏi đếch gỡ! Thuần một lũ ăn cắp văn mà thụi…” [36,732]. Khi đối thoại với con, ụng trở thành một người cha gần gũi, hiền lành. ễng núi với con bằng những lời thõn mật, dịu dàng: “Anh Trừng! Đó đến lỳc cha phải vào Tõy Đụ” [36,669], “Anh Trừng đấy hả? Cha biết là anh sẽ đến.” [36,828]. Những lỳc một mỡnh quỳ dưới bàn thờ của cụng chỳa Huy Ninh, Hồ Quý Ly lại trở thành một con người khỏc: cụ đơn, trầm lắng đến tội nghiệp. Người ta bắt gặp ở Sụng cụn mựa lũ thường là cử chỉ của tầng lớp thường dõn ỏo vải nờn cỏch núi năng của họ rất tự nhiờn, thoải mỏi thậm chớ suồng só, kiểu như Nguyễn Nhạc núi với Ngọc Hõn cụng chỳa, ta nghe tựa

như lời núi thõn mật của những người trong gia đỡnh thường dõn: “ Thớm cầm chõn được chỳ Tỏm nhà này là giỏi rồi, là trở thành õn nhõn của ta rồi” [19].

Việc sử dụng đan xen giữa lớp ngụn ngữ cổ kớnh mang tớnh quy phạm và đưa ngụn ngữ đời sống vào trong tỏc phẩm đó đem lại sự khởi sắc cho tiểu thuyết lịch sử núi chung và Bóo tỏp triều Trần núi riờng. Sự đổi mới trong ngụn ngữ tiểu thuyết lịch sử gắn với nhu cầu dõn chủ hoỏ về ngụn ngữ, về nghệ thuật, nhu cầu bỡnh đẳng, khỏch quan với lịch sử. Lớp ngụn ngữ nhõn vật giản dị, sinh động ngày càng chiếm ưu thế trong tiểu thuyết lịch sử . Lớp ngụn ngữ này đó rỳt ngắn khoảng cỏch sử thi, giỳp người đọc khỏm phỏ lịch sử ở sự sõu xa của nú. Lịch sử khụng cũn là vật để thờ cỳng mà chớnh là cuộc sống sụi động.

3.2.2.2. Đa dạng húa ngụn ngữ

Trong nền văn học Việt Nam đương đại, nhiều tỏc giả đó chỳ ý viết bằng thứ ngụn ngữ thuần Việt gần gũi dễ hiểu với muụn màu sắc của đời thường, thứ ngụn ngữ tràn đầy sức sống của dõn gian. Là bộ tiểu thuyết đồ sộ với hệ thống nhõn vật lờn tới hàng trăm người, thỡ Bóo tỏp triều Trần của Hoàng Quốc Hải đó cho chỳng ta thấy được những hỡnh ảnh rừ nột của hệ thống những nhõn vật lịch sử cỏch chỳng ta hàng chục thế kỷ nhưng vẫn thật gần gũi với độc giả. Cỏc nhà viết tiểu thuyết về lịch sử luụn đặc biệt quan tõm đến phương diện ngụn ngữ nhõn vật. Khi cầm bỳt, điều mà cỏc nhà văn đặt ra và luụn quan tõm nờn sử dụng loại ngụn ngữ nào, cho hệ thống nhõn vật lịch sử của mỡnh để nhõn vật đú cú thể chuyển tải được những vấn đề trong cuộc sống của cỏc triều đại trước đõy, để cho thế hệ hụm nay hiểu được cuộc sống của con người khi xưa, hoặc khụng làm giảm đi đặc điểm của lịch sử trong đú.

Tiểu thuyết lịch sử là thể loại văn học truyền thống lõu đời trong văn học Việt Nam. Với đặc trưng viết về đề tài lịch sử (nhõn vật, sự kiện, thời kỳ

hay tiến trỡnh lịch sử), tiểu thuyết lịch sử cú những quy ước riờng, đú là mối liờn quan chặt chẽ với quỏ khứ, cỏi đó xảy ra, đó tồn tại trong kinh nghiệm của cộng đồng. Những tranh cói về quan niệm thế nào là tiểu thuyết lịch sử, cú thể hư cấu ra… vẫn chưa cú lời kết. Chớnh vỡ vậy, ngụn ngữ là một vấn đề đỏng quan tõm đối với bất kỳ tỏc giả nào khi cầm bỳt viết tiểu thuyết lịch sử. Cõu hỏi đặt ra là nhà văn lựa chọn ngụn ngữ nào để trần thuật và sử dụng ngụn ngữ nào cho nhõn vật lịch sử? Với một thời đại đó cỏch xa chỳng ta hàng trăm năm thỡ cỏc nhõn vật sẽ núi với nhau như thế nào? Để tỏi dựng lại khụng khớ lịch sử cho tỏc phẩm, nhà văn phải viết ra sao? Đõy là thử thỏch đối với mỗi nhà văn bởi nú đũi hỏi sự từng trải, vốn sống, vốn văn húa cũng như khả năng sỏng tạo và hư cấu tưởng tượng của ụng ta.

Hệ thống ngụn ngữ trong Bóo tỏp triều Trần rất đa dạng, tỏc giả đó làm sống lại những nhõn vật lịch sử qua việc sử dụng một hệ thống ngụn ngữ phự hợp. Trong tỏc phẩm của mỡnh Hoàng Quốc Hải đó sử dụng một hệ thống ngụn ngữ dễ nghe, khụng quỏ cổ và cũng khụng hiện đại một thứ ngụn ngữ gần gũi với đời sống. M. Bakhtin đó đề cao hệ thống ngụn ngữ trong mỗi tiểu thuyết , đặc biệt là cỏc lời núi của nhõn vật, “đú là hỡnh thức mà bất cứ tiểu thuyết nào cũng dựng khụng cú ngoại lệ, đú là lời núi của cỏc nhõn vật”[34].

Trong Bóo tỏp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đó thụng qua ngụn ngữ giỳp người dọc cảm nhận được sự gần gũi thõn thiết với cỏc nhõn vật, lo nghĩ hay chuyện trũ cựng với nhõn vật.

Khi viết tiểu thuyết lịch sử, mọi sỏng tạo nghệ thuật đều phải dựa trờn lịch sử, viết tiểu thuyết lịch sử là lấy cỏc sự kiện biến cố, cỏc nhõn vật lịch sử để làm đề tài, cảm hứng cho sỏng tạo. Tất cả cỏc sự kiện, biến cố cỏc nhõn vật dều đại diện cho cỏc sự kiện hay cuộc sống đó qua, nhiệm vụ của nhà văn là làm sống lại khụng khớ của những thời đại trước đú qua đú người đọc cú thể phõn biệt được lớp người ngày trước và lớp người ngày nay. Cú thể thấy bộ

tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần là cõu chuyện xoay quanh mối quan hệ của vua tụi nhà Trần, cõu chuyện gắn kết giữa cỏc sự kiện và cỏc nhõn vật vỡ vậy cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết hầu hết sử dụng thứ ngụn ngữ sang trọng nơi cung đỡnh, mỗi người mỗi chức phận khụng ai giống ai và cỏch xưng hụ cũng theo một quy phạm nhất định. Vua bao giờ cũng là người được tụn trọng nhất là người đứng đầu vỡ vậy cỏch xưng hụ với Vua bao giờ cũng phải kớnh cẩn nghiờng mỡnh, phải “xin”, “tõu”, “bẩm”…cho dự người đú là như thế nào, tất cả cỏc hành động lời ăn tiếng núi tất cả đều thể hiện sự tụn kớnh “muụn tõu thỏnh thượng, tụn hiệu quốc triều mà quan Thừa chỉ vừa dõng, thần thấy rất hợp chẳng hay tụn ý của bệ hạ như thế nào? Theo thiển ý của hạ thần, để tỏ lũng hiếu kớnh với thượng hoàng, triều đỡnh ta cứ dung tụn hiệu kiến Gia của tiờn triều cho đến hết năm” [22,30]. Ngụn ngữ cụng thức, khuụn mẫu thời phong kiến được tỏi hiện khỏ chõn thực. Ngụn ngữ này khụng chỉ biểu hiện qua xưng hụ, núi năng với bề trờn mà cũn là ngụn ngữ giao tiếp thời bấy giờ.

Bờn cạnh đú hệ thống ngụn ngữ mang màu sắc tụn giỏo cũng được Hoàng Quốc Hải thể hiện qua ngụn ngữ của cỏc nhõn vật phần nào đú gúp phần tăng thờm độ chõn thực, cũng như tỏi hiện lại khụng khớ của thời đại đú trong tỏc phẩm của mỡnh. Phật giỏo phỏt triển mạnh vào thời nhà Trần chớnh vỡ vậy ngụn ngữ phật giỏo đó gắn với ngụn ngữ nhõn vật một cỏch rất tự nhiờn, khi đăng đàn tại chựa Phổ Minh, Trần Nhõn Tụn đó núi: “Mục đớch của việc tu đạo là tu dưỡng vụ dục, vụ ngó việc hàm dưỡng ấy quả là cụng phu lắm. Người tại gia cũng cú thể đạt tới mục đớch giải thoỏt. Khốn thay, thế gian vốn được xỏc lập trờn nền tảng của dục vọng. Cho nờn, sống giữa thế gian mà tu dưỡng được vụ dục, vụ ngó là việc khú lắm, hiếm lắm. Bởi thế, người ta mới ỷ vào phộp xuất gia, dứt bỏ ỏi õn, phỳ quý, vinh hoa, trừ khử lũng ngó chấp, ngó dục để chuyờn tõm tu đạo” [24,48]. Đề cao tớnh phật, và ta thấy được phật giỏo đó ăn sõu vào trong mỗi con người và họ sẵn sàng đi theo phật

mà đại diện ở đõy là cỏc bậc minh quõn, phải cú cỏi tõm , nếu tõm lớn ắt sẽ thành chớn quả “việc tu đạo, là cốt ở tu tõm. Tõm lớn, ắt sẽ thành quả phỳc. Phật là đạo. Đạo cao như nước, dung dị như nước, nhuần thấm như nước, cụng bằng như nước, khụng phõn chia thứ bậc trờn dưới, thấp cao, ấy là đạo” [24,27]. Rải rỏc trong cỏc tập của Bóo tỏp triều Trần, cỏc nhõn vật luụn nhắc đến việc phải đi tu để trở thành Phật, một số nhõn vật trong đú cũng đó sử dụng ngụn ngữ nhà Phật để núi chuyện với nhau như: Đạo phỏp, giảng kinh, thuyết phỏp…. Ngụn ngữ nhõn vật trong Bóo tỏp triều Trần thể hiện rừ tớnh cổ kớnh, xa xưa của lịch sử triều đại nhà Trần, lớp ngụn ngữ này được xem là đúng vai trũ quan trọng để tạo nờn thời đại hào hựng, với hào khớ Đụng A cho tiểu thuyết lịch sử.

Nếu chỉ dừng lại khai thỏc tiểu thuyết lịch sử ở gúc độ ngụn ngữ cổ kớnh, thỡ đú chỉ là một cuốn biờn niờn sử thuần tỳy ghi lại những thụng số mà việc đú đó xảy ra, chất tiểu thuyết sẽ mất đi. Trong bộ tiểu thuyết Bóo tỏp triều Trần, cũn cú sự giao thoa giữa lớp ngụn ngữ cổ và ngụn ngữ hiện đại, cú thể đõy được xem như là sự phỏ cỏch, vượt chuẩn bởi hệ thống nhõn vật của Hoàng Quốc Hải được núi chuyện một cỏch bỡnh thường và khụng bị gũ bú vào một quy phạm nào.Đặc điểm ngụn ngữ này xuyờn suốt cả tỏc phẩm chi phối ngụn ngữ của tỏc giả và ngụn ngữ của nhõn vật, trong đoạn miờu tả quan hàn lõm thị đọc chiếu của Huệ Tụng: “ Nội điện dốn lồng, bạch lạp thi nhau tỏa sỏng giữa ban ngày. Mụt tờ chiếu vẽ rồng và mõy ngũ sắc trải rộng trờn mặt ỏn thư phớa hữu ngai vàng cú đúng dấu ấn của nhà vua. Trống đăng văn vừa dứt. Quan hàn lõm phụng chỉ cựng với quan hành khiển mặc ỏo đại trào màu tớa biếc kớnh cẩn nõng tờ chiếu lờn. Và quan hàn lõm thị độc bước lờn bảy bước, nhỡn vào tờ chiếu đọc. Đõy là chiếu sỏch lập Chiờu Thỏnh, thứ nữ của nhà vua làm hoàng tử và nhận ngụi bỏu cha truyền” [22,28]. Hoàng Quốc Hải đó sử dụng một loạt cỏc từ cổ, từ Hỏn Việt: nội điện,bạch lạp, phớa hữu,

trống đăng văn…vồn ngụn ngữ này tạo nờn khụng khớ cổ xưa, trang trọng thiờng lieng, dẫn dắt người đọc trở về với quỏ khứ, dừi theo từng bước đi của lịch sử để người đọc tự cảm nhận lấy khụng gian của một thời đó qua. Những miờu tả vừa thực vừa mang tớnh nghi thức trong chốn cung đỡnh cuảng được nhà văn miờu tả qua những trũ nghich ngợm của trẻ con , làm cho nhõn vật hiện ra một cỏch sinh động như cảnh Chiờu Hoàng đựa vui với Trần Cảnh “ Chiờu Hoàng tinh nghịch, cú khi Trần Cảnh bưng chậu nước đứng hầu cho nữ chỳa rửa tay. Với cỏc nội nhõn khỏc, nữ chỳa rửa tay mà khụng thốm nhỡn mặ.Nhưng với Trần Cảnh thỡ Chiờu Hoàng vừa rửa tay vừa true chọc. Hai tay

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử trong bão táp triều trần của hoàng quốc hải luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 97 - 113)